Tìm kiếm: bảo-quản-trái-cây

Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n
Theo kỹ sư nông nghiệp Trần Mạnh Chiến, chuyên gia cao cấp Chuỗi Cửa hàng nông sản Bác Tôm (Hà Nội): “Quả chín hay rấm tự nhiên thường không đều cả về màu sắc và chất lượng. Với quả rấm bằng hóa chất thì ngược lại, chúng thường có vỏ mọng, bóng và không có lớp sần tự nhiên”.
Các loại trái cây như chuối, chôm chôm, sầu riêng, mít, xoài… thường được ủ chín bằng phương pháp thủ công như rơm, lúa. Gần đây nhà nông sử dụng hóa chất bán trôi nổi trên thị trường để ép hoa quả chín nhanh.
Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa lấy mẫu nho, mận và lựu nhập khẩu từ Trung Quốc kiểm nghiệm và phát hiện chứa carbendazim và tebuconazole với dư lượng vượt mức cho phép từ 1,5 - 5 lần.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo