Tìm kiếm: bảo-vệ-quyền-riêng-tư

DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
DNVN - Tại Tọa đàm online Quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu cá nhân diễn ra vào chiều ngày 15/6/2021, các diễn giả đã thảo luận về tình huống dân phòng, bảo vệ hay công an yêu cầu người dân mở điện thoại, email để kiểm tra, thì người dân nên ứng xử thế nào? Họ có quyền được từ chối để bảo vệ quyền riêng tư của mình hay không?
DNVN - Theo luật sư, về lý thuyết việc xử lý hành vi tấn công mạng là đúng nhưng không thể điều tra, xử lý hàng nghìn người cùng lúc vì quá tốn kém nguồn lực và không khả thi. Do đó, với các vi phạm trên môi trường số thì cần có ứng xử mang tính số nhiều hơn, cần có các công cụ kỹ thuật để ngăn chặn tấn công, cùng vai trò của tổ chức dân sự xã hội.
DNVN - Các ý kiến thảo luận tại Tọa đàm về Quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu cá nhân cho thấy, nhiều người chưa nhận thức về quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình. Trong khi đó việc xử lý các vi phạm về quyền riêng tư của cá nhân còn nhiều lúng túng, các giải pháp xử phạt hành chính hay hình sự đều chưa đem lại hiệu quả.
DNVN - Theo Phó thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng được xây dựng, tiếp cận theo hướng đặt người dân, khách hàng ở vị trí trung tâm. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch mặc dù được phân chia theo nhóm NHNN và các tổ chức tín dụng (TCTD) nhưng đều hướng tới việc phục vụ tốt hơn cho người dân, cho khách hàng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo