Tìm kiếm: bảo-đảm-nguồn-cung
DNVN - Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường, trong đó có việc mở các điểm bán hàng lưu động, dã chiến để phục vụ người dân.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các địa phương, cơ quan liên quan kiên quyết đẩy mạnh triển khai các giải pháp để ngay trong tháng 4 năm 2020 đưa giá lợn hơi về mức bình thường như trước khi có dịch bệnh tả lợn Châu Phi, khoảng 60 nghìn đồng/kg bằng các biện pháp phù hợp.
Các phương án dự phòng cần được sẵn sàng để đối phó với mọi tình huống, kể cả trường hợp xấu nhất, cách ly một thành phố, cách ly một vài tỉnh thành… chúng ta vẫn đáp ứng đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.
DNVN - Tỉnh Hải Dương đã dự kiến lượng hàng hóa để phục vụ cho khu vực bị cách ly, giả định cho khoảng 3.000 người trong thời gian 30 ngày. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh luôn sẵn sàng cung ứng đủ nhu cầu khi có tình huống cách ly xảy ra.
DNVN - Hiện công tác chuẩn bị hàng hóa cung ứng cho người dân theo các kịch bản đối phó với dịch bệnh Covid-19 theo 5 cấp độ đã được hàng chục tỉnh, thành trên cả nước triển khai, trong đó Hà Nội chuẩn bị cả phương án nếu cách ly trên diện rộng.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại cuộc họp chiều muộn ngày 19/3 với các đơn vị về tình hình cung ứng hàng hóa trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp.
DNVN - Việc EU đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan trước mắt có thể chưa tác động trực diện đến hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và EU nhưng xét trên một số khía cạnh kinh tế, các biện pháp kiểm soát dịch trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng hóa từ khâu XK, vận chuyển, thông quan, bốc dỡ đến tiêu thụ hàng hóa...
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020 về việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều yêu cầu được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị trong Chỉ thị số 06/CT-BCT về việc tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành Công Thương trước những diến biến mới của dịch bệnh Covid-19.
Phó Giám đốc Sở Công Thương Tp.Hà Nội khẳng định, trong bất kỳ tình huống nào các hệ thống phân phối của Hà Nội cũng đảm bảo đáp đầy đủ ứng nhu cầu của nhân kể cả hàng khi lượng mua sắm tăng cao, không để xảy ra thiếu hàng; phân bổ lượng hàng hóa đầy đủ trong hệ, thống không để địa bàn bị trống hàng, thiếu hàng".
Bộ Công Thương vừa có văn bản chỉ đạo các doanh nghiệp phân phối trên địa bàn Hà Nội tăng cường nguồn cung hàng hóa, bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương và đánh giá nhu cầu mua hàng của người dân đối với loại hình phân phối bán lẻ hiện đại trong giai đoạn dịch bệnh sẽ tăng, nên các doanh nghiệp đã chủ động tăng lượng dự trữ hàng hóa gấp 3 lần so với trước.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hiện việc kiểm soát dịch bệnh và bảo đảm nguồn cung hàng hóa đang được Chính phủ và các Bộ triển khai quyết liệt và sát sao nên người dân tại thành phố Hà Nội không nên quá hoang mang, lo lắng.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hiện dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi đã được kiểm soát tốt, nhiều địa phương tập trung tái đàn nhanh, hiệu quả. Các doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã tăng số lượng tổng đàn từ 5 - 15% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo