Tìm kiếm: bảy-núi
Ẩm thực An Giang mang những hương vị đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Nơi đây có những món ăn ngon mà bạn nếu có dịp ghé chân nhất định không thể bỏ qua.
Kà tum theo tiếng Khmer có nghĩa là “trái lựu” - loại bánh được gói bằng lá cây thốt nốt có bề ngoài giống như trái lựu.
Đường lên Cô Tô là những con dốc dựng đứng, khúc cua gắt với một bên là vách núi, một bên là vực sâu làm dậy lên trong lòng chúng tôi nỗi sợ hãi lẫn phấn khích tột cùng.
Rời xa phố thị đông đúc, khách du xuân đã tìm đến rừng tràm Trà Sư để thỏa sức đắm mình vào thiên nhiên xanh mát, với hương tràm thoảng đưa trong gió nhẹ và check-in với chiếc cầu tre kỷ lục dài nhất Việt Nam.
Trong phương ngữ của nhân dân miền Tây Nam Bộ, rắn hổ mang chúa thường được gọi là hổ mây. Đây là loài rắn độc vừa lớn, vừa có khả năng di chuyển rất nhanh nhẹn.
Ông Lê Văn Nam ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, An Giang tìm tòi, học hỏi mở rộng trại nuôi bồ câu thương phẩm, mỗi năm lời hàng trăm triệu đồng.
Đặc sản An Giang thì có nhiều, món nào cũng ngon cũng thơm. Nhưng có một vài món ăn độc đáo và có phần kỳ dị mà bạn nhất định phải nếm thử khi đặt chân tới vùng đất này.
Tỉnh An Giang được biết đến là nơi có nhiều đồng bào cư trú vì thế mà những món ăn nơi đây vừa ngon, bổ rẻ và mang đậm bản sắc dân tộc riêng.
An Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống: Khơ Me, Hoa, Việt, Chăm...chính vì thế ẩm thực nơi đây cực kì đa dạng và phong phú. Khô rắn nướng An Phú, cơm nị cà púa, bánh bò thốt nốt... đều là những đặc sản đáng thử với du khách.
An Giang là vùng đất hiền hòa với phong cảnh hữu tình mộng mơ. An Giang còn là nơi giao thoa văn hóa, là nơi hội tụ nét đặc sắc của ẩm thực miền Tây nam bộ và vùng ven biên giới Campuchia.
Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng với các văn hóa truyền thống của các tỉnh và các lễ hội đặc trưng nổi tiếng ở từng vùng như Lễ hội Nghinh Ông, Lễ Sene Dolta, Lễ hội Bà Chúa Xứ, Lễ hội đua bò Bảy Núi.
Vị ngọt xen lẫn vị chua và chát, trái trâm là một loại trái rừng mọc hoang dã ở miền Tây đã trở thành ký ức tuổi thơ.
Với mong muốn lưu giữ lại nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer, Hòa thượng Chau Sơn Hy, Trụ trì chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, An Giang) đã sưu tầm nhiều nông cụ xưa, những dụng cụ phục vụ đời sống để trưng bày, giới thiệu với khách tham quan.
Hội đua bò Bảy Núi là hoạt động văn hóa – thể thao của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) kherme. Hiện nay, các địa phương và ngành chuyên môn đang từng bước nâng chất loại hình thể thao đậm tính văn hóa này nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống độc đáo của vùng Bảy Núi (An Giang).
Lẫn trong không khí miên man của đất trời vào xuân là niềm vui của những đôi lứa Khmer về chung mái ấm. Với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, mùa xuân cũng là mùa cưới của nhiều đôi trai gái đến tuổi trưởng thành nên không khí nơi phum sóc càng thêm rộn ràng, náo nức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo