Tìm kiếm: bầy-đàn
Sư tử và báo hoa mai chưa bao giờ ưa nhau, nguyên nhân là bởi những tranh chấp về địa bàn, con mồi thường xuyên xảy ra. Thế mà, bằng một phép thần kỳ nào đó, một con sư tử cái lại nhận nuôi và chăm sóc một con báo hoa mai nhỏ.
Ở châu Phi, không phải sư tử, linh cẩu hay báo... chó hoang mới là loài động vật xứng đáng với danh xưng "thợ săn" vùng đồng cỏ.
Cuộc chiến sinh tử giữa bầy cầy Magnut và một con trăn đá khổng lồ đã diễn ra tại Công viên Marloth, Nam Phi.
Những thước phim quay được cảnh sư tử sinh con là vô cùng hiếm bởi trong thời gian sinh nở, sư tử mẹ sẽ rời bỏ đàn của mình để tìm đến những nơi hoang vắng, an toàn nhằm tránh xa nguy hiểm từ những kẻ săn mồi khát máu rình rập.
Ở trong môi trường tự nhiên hoang dã, các loài động vật đôi khi chỉ cần ngủ quên đi một phút cũng sẽ phải trả giá bằng chính mạng sống của chúng.
Đoạn clip là một ví dụ về một thực tế, "kiếm ăn đã khó, giữ ăn còn khó hơn".
Đoạn clip được tác giả bình luận: "Không một ai trên đời có thể bảo vệ con tốt hơn một con voi mẹ châu Phi".
Một du khách đã ghi lại khoảnh khắc đáng kinh ngạc khi chứng kiến một con hà mã dũng cảm đánh đuổi đàn sư tử với cách thức vô cùng đặc biệt tại Công viên quốc gia Chobe, Botswana.
Trong thế giới tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các loài động vật để giành giật nguồn thức ăn là điều không thể tránh khỏi. Đặc biệt, mối quan hệ giữa chó hoang châu Phi và báo hoa mai luôn là một cuộc chiến không hồi kết.
Trong một bầy sư tử, con đực luôn là con đầu đàn và được ví là "vua của muôn thú", thì ở Khu bảo tồn động vật hoang dã Gir, một con sư tử cái đã tự giành lấy sự tôn trọng bằng quyền uy của mình.
Một buổi sáng bình minh tại Khu bảo tồn động vật thiên nhiên Maswa, Tanzania, đã chứng kiến một cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sư tử đực và một con linh dương đầu bò.
Đây có thể được xem như một kinh nghiệm trong cuộc sống: "Đôi khi bạn không cần phải lao vào những cuộc chiến vô nghĩa khi mà chỉ cần kiên nhẫn, mọi sóng gió cũng sẽ qua đi".
"Run for your life" - chạy để sống là có thật.
Phép màu đã không xảy ra đối với con trâu rừng tội nghiệp.
Ngũ đại dã thú châu Phi (Big Five) là thuật ngữ mà các tay săn trộm đặt cho để chỉ những loài động vật nguy hiểm nhất, khó săn nhất trên vùng thảo nguyên rộng lớn bao gồm: báo hoa mai, sư tử, trâu rừng, voi và tê giác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo