Tìm kiếm: bị-đe-dọa
DNVN - Rắn Taipan nội địa (Inland Taipan), loài rắn độc nhất thế giới phân bố chủ yếu ở Australia.
DNVN - Để bảo vệ con nhỏ, chim sáo đá đã không ngần ngại tấn công lại quạ.
DNVN - Dù nhỏ bé hơn nhiều so với cá sấu nhưng đàn rái cá cũng rất đáng sợ.
DNVN - Báo hoa mai không mất quá nhiều thời gian để hạ gục chó nhà.
DNVN - Đều là những động vật to lớn nhưng có vẻ như hà mã hung dữ hơn tê giác đen.
DNVN - Khi nhắc đến ung thư, hầu hết chúng ta nghĩ ngay đến con người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng động vật trong tự nhiên – từ mèo, chó đến voi, cá voi hay thậm chí là cá – cũng có thể mắc ung thư. Căn bệnh này không phân biệt giống loài, và nó ảnh hưởng đến cả thú nuôi lẫn động vật hoang dã.
DNVN - Cảnh tượng khó tin này được ghi lại tại khu bảo tồn Tswalu Kalahari, Nam Phi.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
DNVN - Vì quá bất ngờ khi bị nai sừng tấm truy đuổi, con gấu chỉ biết co giò bỏ chạy.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Có vẻ như ong bắp cày không phải là đối thủ của bọ cạp.
DNVN - Thay vì phản kháng, thằn lằn lựa chọn nằm im chờ rắn hổ mang chết.
DNVN - Chim diều ăn ong châu Âu chính là khắc tinh của ong bắp cày.
DNVN - Kết cục của con tê giác sẽ ra sao?
DNVN - Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia “Trồng 1 tỷ cây xanh” nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo