Tìm kiếm: bồi-táng
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Dung mạo của Tần Thủy Hoàng được ghi chép trong lịch sử có phần xấu xí, nhưng mọi thứ không thể nói một cách chắc chắn được.
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Dù được biết là thân phận cao quý trong thời phong kiến, thế nhưng nhiều nàng Công chúa phải đánh đổi rất nhiều và không phải ai cũng có một cuộc đời như ý.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả "người tùy táng" cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ “bồi táng” cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?
Sau khi Hoàng đế băng hà, các phi tần của ông không thể mãi sống trong cung, bởi lẽ hoàng cung dù có rộng lớn đến đâu cũng có giới hạn nhất định.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Liên tục mất 2 con lợn, lão nông bất ngờ phát hiện chiếc hố trong chuồng và lập tức báo cảnh sát.
Hơn 2.000 năm không ngừng tìm kiếm, bí mật về "kho báu" trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng chưa bao giờ giảm sức hút với hậu thế.
Từ Hi Thái Hậu một trong những người phụ nữ quyền lực nhất của lịch sử Trung Quốc. Xung quanh cái chết của bà có rất nhiều câu chuyện chưa từng được biết tới, trong đó bao gồm cả sự việc thi hài của bà phải tới một năm sau khi mất mới được đem đi chôn cất.
DNVN - Theo "Tam Quốc Chí," Tào Tháo đã từng trộm mộ để nuôi quân trong thời kỳ hỗn loạn. Chi tiết hơn, trong giai đoạn khơi dậy sự nghiệp, Tào Tháo đã không ngần ngại tìm đến nhiều ngôi mộ để cướp bóc. Thậm chí, ông đã thành lập một đội quân riêng, đội hình "Phát khâu Trung lang tướng," chuyên sát cánh đồng mộ, đánh cắp tài sản quý giá.
Nơi yên nghỉ của Dương quý phi - một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa ẩn chứa một câu hỏi gây tranh cãi gay gắt trong giới sử học.
Các nhà khảo cổ cho rằng chỉ cần chạm tay vào hai thứ này trong mộ cổ thì có thể chịu tổn thất rất lớn.
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo