Tìm kiếm: bụi-vũ-trụ
Vũ trụ bao la với muôn vàn những điều kỳ bí và lạ lùng khiến con người phải giật mình.
Hàng nghìn năm qua, con người liên tục đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm, quan sát và kết luận để tìm ra câu trả lời cho nguồn gốc chính mình.
Sao Kim là một thế giới có thể giết chết Người Trái Đất theo nhiều cách khác nhau: Bề mặt của nó nóng nhất Hệ Mặt Trời, lên đến 462 độ C. Áp lực khổng lồ cùng bầu khí quyển đầy khí CO2 độc hại cùng các đám mây H2SO4... tất cả khiến con người không thể tồn tại. Ảnh minh họa: Internet.
Quan sát một bức ảnh về Trái Đất vào ban đêm, chúng ta sẽ thấy thế giới dường như đang tỏa sáng. Dựa vào thực tế đó, các nhà khoa học đang bắt đầu tìm kiếm các dấu hiệu về những nền văn minh tiên tiến ngoài Trái Đất nhờ ánh sáng phát tỏa, thông qua công nghệ thường dùng để thu thập năng lượng từ một ngôi sao hoặc thậm chí cả một thiên hà.
Suốt hàng ngàn năm, các nhà giả kim đã luôn thắc mắc về cách thức mà vàng và bạch kim trên Trái Đất được tạo thành. Tới nay, các nhà khoa học dường như đã tìm ra lời giải cho bí ẩn ấy.
Nhịp đập đều đặn được đặt tên là Fermi J1913+0515, phát ra từ một đám mây bụi không đáng chú ý.
Một nghiên cứu đã công bố trực tuyến trên arxiv.org đã khẳng định khả năng hình thành một "Hệ Mặt Trời" khổng lồ với ngôi sao mẹ là một… lỗ đen "quái vật".
Kính cửa sổ hay ly nước thủy tinh của bạn đều có nguồn gốc từ những ngọn núi chết, thuộc về một siêu tân tinh cổ đại.
Các nhà khoa học đã tìm ra bụi vũ trụ lẫn trong tuyết Nam Cực, là những thứ mà một siêu tân tinh rất xa Hệ Mặt Trời bắn đến Trái Đất hàng triệu năm về trước.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định sự tồn tại của một loại hành tinh kỳ dị, sinh trưởng trong môi trường đáng sợ nhất nhì vũ trụ: Xung quanh những lỗ đen quái vật trung tâm thiên hà.
So với những loài khác, điều đáng ngạc nhiên là con người dễ bị môi trường của Trái đất gây tổn thương nhất.
Trong một bản báo cáo được xuất bản trên tạp chí Scientific American, các nhà vật lý lý thuyết cho rằng Mặt Trăng của chúng ta có thể là một “lưới đánh cá” để bắt sự sống ngoài hành tinh trong vũ trụ.
Sau khi phát hiện ra lượng khí thải cacbon đang thoát ra từ khắp nơi trên bề mặt Mặt trăng, một nghiên cứu mới có thể viết lại những hiểu biết của các chuyên gia về sự hình thành Mặt trăng.
RIA Novosti đưa tin, đài quan sát không gian vũ trụ Spektr-M của Nga, ngoài nhiệm vụ nghiên cứu vũ trụ trong phạm vi sóng milimet, còn có thể tìm kiếm các cấu trúc khổng lồ của các nền văn minh ngoài trái đất.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã bắt được một đám mây khí và bụi mầu hồng sáng, nơi hàng loạt ngôi sao lớn hơn mặt trời rất nhiều đang ra đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo