Tìm kiếm: cây-quý
Là một trong 'Tứ Đại Mỹ Nhân' Trung Hoa thời cổ đại, nhan sắc của Dương Quý Phi khiến ai cũng hết lời khen ngợi. Đặc biệt, bà có cả hàng chục bí quyết làm đẹp đến bây giờ vẫn còn nguyên giá trị.
Có đam mê, có tiền và chịu chơi, ông Phan Văn Toàn (tên còn gọi là Toàn đô la) đã sở hữu hàng loạt cây cực quý hiếm và có giá trị cao nhất Việt Nam.
Khi nhắc đến chùa Đồng, nhiều người nghĩ ngay đến ngôi chùa đặc biệt nơi non thiêng Yên Tử. Thế nhưng có một ngôi chùa Đồng khác ra đời lâu hơn nhưng sự bào mòn của thời gian, sự cướp phá của giặc dã nên dần rơi vào quên lãng.
Biết bao đêm mất ăn mất ngủ khi chứng kiến cảnh những cội trà hoa vàng cổ thụ vô cùng quý giá cứ lần lượt hạ sơn về tay các thương lái Trung Quốc, anh Nguyễn Tiến Khang, trú tại thôn Bản Cáu, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) đã quyết định mang giống cây quý này về “cất” tại đồi nhà.
Ngộ Không đã phải tìm đến vài "cao thủ" để nhờ cứu cây nhân sâm song tất cả đều không giúp được. Cuối cùng, đệ tử của Đường Tăng phải tìm đến Bồ Tát.
Tác phẩm sanh “Huynh đệ đồng hoa” tuy nhỏ, tuổi đời không lớn nhưng có giá trị nghệ thuật cao. Hiện chủ nhân đang chào bán với giá 800 triệu đồng.
Vì lẽ nước Cam Lồ là thứ nước tinh khiết nhất của đất trời, hội tụ đủ chân – thiện – nhẫn. Đó là thứ nước Thiện tâm dùng để phổ độ chúng sinh.
Đến thời điểm hiện tại, chủ nhân của vườn cây này đã bỏ ra khoảng 300 tỷ đồng để sưu tầm những cây cảnh có giá trị.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Chuyện cây sưa cổ ở một ngôi đình nọ của Thủ đô Hà Nội được định giá đến cả trăm tỷ chưa “nguội” thì một ngày gần đây tôi lại được “mục sở thị” thung lũng sưa với cả nghìn cây lớn nhỏ.
Cách đây hơn 10 năm, sau khi mua được cây sanh “ông Bụt” có tuổi đời trên 200 năm, anh Toàn (Phú Thọ) đã mổ một con trâu khao anh em, bạn bè.
Ở thôn Khúc Giản, xã An Tiến, huyện An Lão (TP Hải Phòng) ai cũng biết đến gia đình chị Lương Thị Khanh là gia đình nông dân làm kinh tế giỏi, làm giàu từ trồng vú sữa. Với 20 sào đất trồng vú sữa, mỗi năm gia đình chị Khanh thu lời hàng trăm triệu đồng.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Cây cù đề là loài cây mọc dại nhưng thực tế, đây là loài cây quý có tác dụng chữa khá nhiều bệnh trong dân gian. Loài cây này mọc dại ở khắp nơi, từ miền Bắc vào tới Lâm Đồng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu và đảo Phú Quốc.
Mường Đán, xã Hạnh Dịch, huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An) có từ vài trăm năm trước. Cho đến nay, dù đã có nhiều thay đổi so với xưa kia nhưng ngôi làng này vẫn giữ được những nét đẹp đặc trưng của người Thái cổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo