Tìm kiếm: công nghiệp hỗ trợ
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Ngày 12/8, ông Yoon Sang Jik - Bộ trưởng Bộ Thương mại, công nghiệp và năng lượng Hàn Quốc đã thông báo tới Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ biết, Hàn Quốc sẽ ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam vào cuối năm nay.
Việt Nam không có kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước tích cực tham gia vào thị trường. Đây là ý kiến của GS. Trần Văn Thọ Đại học Waseda, Tokyo chia sẻ với chúng tôi.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Mục tiêu mới đây của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là xuất khẩu 20.000 xe ô tô các loại vào năm 2020, bên cạnh 4 tỷ USD giá trị linh kiện và phụ tùng.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe tải, xe khách thông dụng và một số loại xe chuyên dụng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp kinh kiện, phụ tùng và một số cụm chi tiết có giá trị cao trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới.
“Cứ nói Samsung giúp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, là cơ hội cần tận dụng, nhưng chỉ có mấy chi tiết cơ khí có thể tham gia!”.
“Mô hình hợp tác giữa Samsung và doanh nghiệp Việt Nam đang được xây dựng. Nếu thành công sẽ mở hướng ra cho việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước”.
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Sáng 9/7, ngành ngân hàng sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm. Bên cạnh một số kết quả tích cực như mua nợ xấu, ổn định tỷ giá, giảm lãi suất thì tăng trưởng tín dụng trì trệ được coi là “món nợ” của nhà điều hành, trước chỉ tiêu 12% - 14% sừng sững như ngọn núi.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đã nới chỉ tiêu tăng tín dụng cho một số ngân hàng trong bối cảnh tín dụng tăng thấp. NHNN cũng cho phép các ngân hàng được cho vay bằng ngoại tệ đối với các nhu cầu vốn thuộc lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn.
UBND tỉnh Bắc Ninh đã chính thức có tờ trình gửi Hội đồng Nhân dân tỉnh này, để đề xuất việc dùng ngân sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Yên Phong 1, qua đó cũng hé lộ các chính sách hỗ trợ đầu tư của tỉnh đối với dự án của Công ty TNHH Samsung Display.
End of content
Không có tin nào tiếp theo