Tìm kiếm: căng-thẳng-thương-mại
Với nhiều người giàu, 2022 thực sự là 1 năm tồi tệ. Gần 1.400 tỷ USD giá trị tài sản ròng của top 500 tỷ phú trong bảng xếp hạng người giàu của Bloomberg đã bị xóa sổ.
Bất chấp xung đột địa chính trị và nguy cơ suy thoái tại nhiều quốc gia, xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam vừa ghi nhận kỷ lục mới.
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu hạt điều sang thị trường Đông và Tây Âu ngày 13/5 tới, các doanh nghiệp liên quan đến xuất khẩu hạt điều sẽ được tư vấn, giải đáp thông tin về cách tiếp cận, áp dụng quy định, tiêu chuẩn cũng như kinh nghiệm xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải đối mặt với nguy cơ về gián đoạn chuỗi cung ứng; giá cước vận tải tăng cao tạo thêm khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu...
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, trái cây lao dốc; trong khi giá rau xanh, thịt heo, thịt gà, hải sản... đồng loạt tăng mạnh.
Căng thẳng địa chính trị chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, áp lực lạm phát gia tăng luôn rình rập…, giá vàng được dự báo có thể đi lên và thiết lập những kỷ lục mới trong năm nay.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất các thiết bị điện tử, công nghệ tại Việt Nam cho biết đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chip toàn cầu với các mức độ khác nhau.
DNVN - Các nhà đầu tư cá nhân đang đổ xô vào thị trường chứng khoán Việt Nam với tốc độ chưa từng có, thúc đẩy đà tăng tốt nhất châu Á và làm đưa đến những đồn đoán về việc các quỹ nước ngoài sẽ quay trở lại sau khi bán ròng trên thị trường suốt một năm qua.
DNVN - Khan hiếm chip đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên toàn cầu, sản xuất xe hơi bị đình trệ và tác động xấu tới các hãng điện tử tiêu dùng. Dự đoán tình trạng này còn kéo dài đến năm 2022. Việt Nam sẽ làm gì để đối phó với khủng hoảng và tìm cơ hội phát triển mới?
Mặc dù đại dịch Covid-19 đã tác động vô cùng tiêu cực đến mọi khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội trên toàn cầu, nhiều quốc gia vẫn mở rộng hầu bao cho các hoạt động quân sự.
Thâm hụt thương mại vì phụ thuộc đầu vào nhập khẩu trong công nghiệp chế biến chế tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo