Tìm kiếm: cơ-quan-vũ-trụ
Nhân loại có thể sớm chạm tới bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh theo cách dễ dàng hơn chúng ta từng nghĩ.
Khám phá bất ngờ từ dữ liệu của siêu kính viễn vọng James Webb đã làm đảo lộn những lý thuyết vũ trụ được tin tưởng bấy lâu.
Một số thiên thể trong hệ Mặt Trời có thể đã sinh ra sự sống bằng một hệ thống giống những gì Trát Đất sở hữu, thậm chí còn mạnh mẽ hơn.
Các nhà sinh vật học vũ trụ từ Đại học California (Mỹ) đã tìm ra cách để "chạm tới" những nền văn minh ngoài hành tinh.
Hai đài quan sát mạnh mẽ đã hợp sức tìm ra 8 vật thể vũ trụ bị bạn đồng hành sáng hơn che giấu trước mắt người Trái Đất.
Manh mối từ 50 địa điểm trên toàn thế giới cho thấy Trái Đất đã gặp phải vật thể vũ trụ nguy hiểm vào đúng thời điểm loài ma mút bắt đầu biến mất.
Thứ mà NASA gọi là "hóa thạch của vũ trụ" là bằng chứng về hành vi đáng sợ từ thiên hà vệ tinh của Milky Way (Ngân Hà).
Cuộc tấn công bất ngờ của Nga bằng tên lửa Kinzhal nhằm vào 2 nhà chứa máy bay kiên cố của Ukraine được cho là có sự hỗ trợ của vệ tinh Resurs-P.
Các phi hành gia cần phải trải qua một quá trình huấn luyện gắt gao và hết sức nghiêm ngặt để đáp ứng các tiêu chí về sức khỏe, khả năng chịu đựng mới được phép bay vào không gian.
Dù chưa thể đặt chân tới Sao Hỏa, song những tham vọng của chúng ta ở hành tinh này là không thể chối bỏ.
Một phát hiện "không thể tin nổi" ở xích đạo Sao Hỏa có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh này.
Trái Đất đang trú ngụ ở rìa một con quái vật nuốt thiên hà có lịch sử đáng sợ hơn tưởng tượng.
Hành tinh mà nhân loại đang hy vọng đặt chân đến nhất có thể là một miền đất vô cùng "xui xẻo".
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Khác với vệ tinh mang tên Mặt Trăng vốn là một phần của Trái Đất, 2 mặt trăng Phobos và Deimos của Sao Hỏa có bản chất hết sức "tăm tối".
End of content
Không có tin nào tiếp theo