Tìm kiếm: cường-quốc-hạt-nhân
Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vympel Interstate, Sergey Boev vừa tiết lộ những tính năng độc đáo của hệ thống cảnh báo sớm tên lửa của Nga (RSPN).
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-21 Raider do tập đoàn công nghiệp - quân sự Mỹ Northrop Grumman chế tạo cho Không quân Mỹ vẫn được gọi là "sát thủ" của hệ thống tên lửa phòng không Nga S-400 Triumph.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Các máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga theo dõi tàu khu trục Mỹ ngoài khơi Crimea đã phải trang bị vũ khí tên lửa siêu thanh.
Theo tạp chí Popular Mechanics, việc Mỹ phát triển máy bay tàng hình thế hệ mới B-21 Raider nhằm mục đích đối phó với cường quốc hạt nhân Nga.
Nam Phi từng chế tạo vũ khí hạt nhân và đã quyết định từ bỏ chúng. Khu vực và thế giới chắc chắn an toàn hơn nhờ quyết định đó, nhưng bài học Nam Phi có hữu ích cho tương lai phát triển vũ khí hạt nhân tại một số khu vực trên thế giới.
DNVN - Washington đã chấp nhận các điều khoản của Moscow về START 3.
Theo tờ Die Welt của Đức, kỷ nguyên phát triển vũ khí siêu thanh là cơn ác mộng đối với châu Âu, Mỹ và Nga đang dẫn đầu trong công nghệ này.
Trước vô số thách thức và khủng hoảng bùng nổ, cả thế giới đã và đang lựa chọn an ninh tập thể là "chìa khóa" đúng đắn nhất để duy trì hòa bình.
Tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể mở rộng đáng kể sức mạnh của Hải quân Hàn Quốc, nhưng chưa rõ liệu nước này có thực sự quan tâm đến việc theo đuổi một dự án tốn kém cả về kinh phí và nhạy cảm về chính trị như vậy hay không.
Nhiều công nghệ và chiến thuật chiến tranh tàu ngầm hiện đại chưa bao giờ được sử dụng, tuy nhiên, nhiều cường quốc trên thế giới đang đóng hoặc mua các tàu ngầm tiên tiến.
Cân nhắc chuyển chính sách từ không sử dụng hạt nhân đầu tiên sang sử dụng hạt nhân đầu tiên là một bài toán cân não đối với New Delhi.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo