Tìm kiếm: cấu-trúc-kinh-tế
DNVN - Hải Dương sẽ tận dụng tốt thời cơ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
DNVN - Việt Nam được dự báo có tiềm năng phát triển kinh tế số mạnh mẽ, Việt Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình 38%/năm, dự báo kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Từ năm 2021, với chính sách thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia từ, sẽ tạo động lực cho kinh tế số cất cánh.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Bước ra khỏi đại dịch, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải luôn giữ tinh thần như đang khởi nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp sẽ là phần vô cùng lớn xây dựng kinh tế đất nước. Nếu doanh nghiệp "khoẻ", nền kinh tế sẽ "khoẻ".
Cần một tư duy mới, cách tiếp cận mới theo hướng tích cực qua đại dịch COVID-19. Đây cũng là cơ hội đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế.
Sau ngày bầu cử “Siêu thứ ba” lần 2, giới quan sát tại Mỹ nhận định con đường trở thành ứng cử viên duy nhất của đảng Dân chủ của ứng cử viên Joe Biden đã trở nên rõ ràng hơn so với Bernie Sanders.
Nhà đầu tư bất động sản nên cắt lỗ, giữ tiền mặt, vẫn “ôm hàng” hay tiếp tục đầu tư… là câu hỏi mà nhiều khách hàng mua - bán bất động sản đặt ra trong bối cảnh dịch virus Covid-19 xảy ra từ đầu năm đến nay và chưa rõ hồi kết.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố nước này đủ khả năng và sự tự tin để đối phó với những thách thức từ cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Tổng thống Vladimir Putin tự tin tuyên bố Nga hoàn toàn có thể lọt vào nhóm 5 nền kinh tế phát triển nhất thế giới trong tương lai.
Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Kim Do-hyon nhận định Việt Nam đã nâng cao vị thế và vai trò trung tâm của mình, đồng thời có cơ hội quảng bá hình ảnh với bạn bè quốc tế khi tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều vào cuối tháng này.
Các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc trong tuần này với một số tín hiệu khả quan, tuy nhiên việc đạt được một thỏa thuận cho đến nay vẫn nằm ngoài tầm với của cả hai nước.
(DNVN) - Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong năm 2018 cao bất thường. Điều này có thể khiến cho mục tiêu đạt một triệu doanh nghiệp vào năm 2020 trở nên khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo