Tìm kiếm: cầu-may
Giếng Hàm Long ở Huế là một giếng cổ đặc biệt gắn với huyền tích lịch sử về triều Nguyễn. Từ thời vua Gia Long, nước giếng được dùng để tiến vua pha trà hoặc nấu chè sen nên người dân không còn được tiếp cận nguồn nước nữa.
“Thần cá” dài bằng đòn gánh, thân đen sì như cột nhà cháy, nặng một tạ và hai lỗ tai đeo khuyên vàng.
Cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m, tán lá phủ rộng ra xung quanh. Dù có tuổi đời hàng trăm năm nhưng cây vẫn sai hoa, cành lá xum xuê và mang vẻ đẹp hiếm có.
Người Thái Con Cuông (Nghệ An) có phong tục rước dâu hết sức đặc biệt, đó là rước dâu về nhà trai vào ban đêm.
(DNVN) - Mỹ - Nhật sắp họp bàn để đối phó với Triều Tiên, Pháp tuyên bố sẽ tiếp tục tấn công Syria, chuyên gia khẳng định Nga vẫn đang “giấu bài”, phòng không Nga sẵn sàng tấn công Syria… là những tin thế giới nổi bật hôm nay (14/4).
Nhuộm trứng đỏ là một trong những tục truyền lâu đời, không thể thiếu trong dịp lễ tết; đặc biệt là trong Lễ cúng bản của người La Hủ ở Lai Châu).
“Ngài đá” linh thiêng ấy tồn tại bao đời nay tại làng Thanh Bình, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Người dân nơi đây lập đền thờ để thờ phụng “ngài” với niềm tin có thể giúp họ tìm được vật nuôi thất lạc hay thi cử đỗ đạt…
Suốt mấy chục năm qua, người dân xã Nghĩa Hợp, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) vẫn thường rỉ tai nhau về câu chuyện bí ẩn ở ngôi đền Song Đồng Ngọc Nữ cứu vớt xác chết trôi sông.
Ngôi miếu ở xã Suối Ngô (Tây Ninh) nhiều nhiều người đàn ông khiếp sợ mỗi khi đi ngang qua đây bởi những câu chuyện ly kỳ liên quan tới nó.
Theo người dân địa phương, “cụ” cây này đã có tuổi thọ khoảng 700-800 năm, gắn liền với nhiều câu chuyện ly kỳ.
Từ xa xưa giếng nước đã gắn liền với văn hóa, tập tục của người Việt, cho đến nay nhiều chiếc giếng có tuổi đời hàng trăm năm được người dân gọi là giếng thần, gắn với các truyền thuyết, câu chuyện đầy ly kỳ…
Nhiều đại gia Việt sở hữu khối tài sản khổng lồ với bộ sưu tập siêu xe đắt tiền mạ vàng, dinh thự gỗ “khủng” và có lối sống xa hoa không khác gì các đại gia giàu có trên thế giới.
Tết mùa mưa là một trong những cái Tết to nhất trong năm của người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu).
Khi những cánh hoa đào hé nở báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, cũng là lúc đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Thanh Phán của huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh tạm gác lại mọi công việc sản xuất hàng ngày để chuẩn bị vui Tết, đón Xuân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo