Tìm kiếm: cắn-người
Đây là giai thoại được kể bởi những người sống ở Sài Gòn vào những thập niên đầu thế kỷ 20.
Mặc dù rắn đứt đầu nhưng nó vẫn có thể cắn người, phóng nọc độc hoặc cắn chính bản thân nó do hệ thần kinh vẫn hoạt động.
Ấn Độ là vùng đất có những phong tục bí truyền và những nét văn hóa kỳ lạ thường gây hoang mang và thậm chí gây sốc cho những du khách nước ngoài khi lần đầu tới thăm.
Tại Việt Nam, chó là ổ chứa virus dại chủ yếu, chiếm 96-97%, sau đó là mèo: 3- 4% và mỗi năm, nước ta có thêm 50-60 ca tử vong vì bệnh dại.
Jeremy Wade, người dẫn chương trình truyền hình Quái vật sông, sở hữu bộ sưu tập ấn tượng bao gồm cá đuối nặng 127kg, cá da trơn ăn thịt người, cá piranha khổng lồ và cá chuyển giới.
Thấy con chỉ bị trầy xước nhẹ khi bị chó cắn, gia đình bé trai 10 tuổi ở Đắk Lắk đã không đưa con đi tiêm phòng dại. Ba tháng sau, bé trai này phát bệnh dại rồi tử vong.
Có rất nhiều loài động vật sở hữu nọc độc cực mạnh, khiến nạn nhân cực kỳ đau đớn, thậm chí mất mạng ví dụ như rắn hổ mang, cá đá, nhện góa phụ đen, thú mỏ vịt.
Một người đàn ông Ấn Độ bị rắn cắn liền đáp trả sinh vật máu lạnh bằng cách cắn lại và xé xác nó, cha của người đàn ông này kể lại.
Ngôi đền ở Penang, Malaysia, là điểm du lịch nổi tiếng, độc đáo bởi cảnh tượng loài rắn trong tự nhiên tới trú ngụ, trườn, bò, ngủ, không màng lo sợ trước con người.
Anh Chamaleá Hiếu (43 tuổi, nguyên bí thư xã Phước Trung, huyện Bác Ái, Ninh Thuận) bị con rắn nhỏ cắn vào má trong bàn chân phải và chết sau 10 phút. Được biết đây là con rắn chàm quạp, loại rắn cực độc ở Việt Nam, chỉ đứng sau rắn biển.
Hổ mang chúa là loài rắn độc dài nhất thế giới, vết cắn của nó có thể giết chết người sau 30 phút nếu không được điều trị.
Nhiếp ảnh Frederico Genovese choáng váng khi phát hiện ngư dân Mathew Wanjiuku đang bị hà mã tấn công. Con hà mã khổng lồ nặng gần 2 tấn gầm lên, há rộng chiếc miệng đầy răng nhọn hoắt, cố gắng táp thẳng vào cơ thể ngư dân.
Ngoài loài rắn lục gây xôn xao vì quấn cổ cắn người ở TP.HCM, nhiều loài rắn ở Việt Nam sở hữu nọc độc có khả năng gây chết người, nhưng lại có hình dạng rất ấn tượng.
Cách phân biệt rắn độc và rắn không độc sau đây được dựa theo kinh nghiệm của nhiều người và từ việc tổng hợp các đặc điểm của rắn độc. Các bạn có thể coi đây là những thông tin tham khảo.
Không loài rắn nào có hai đầu, không có rắn thần, không nên tin chuyện rắn trả thù... là những ý kiến của PGS.TS. Lê Nguyên Ngật (Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) về một số điều mà hiện nay nhiều người vẫn hiểu lầm về rắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo