Tìm kiếm: chế-độ-phong-kiến
Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.
Thật khó có thể đếm hết các cuốn sách viết về các nữ nhân Trung Quốc, cũng khó có thể thống kê hết các sách viết về Từ Hy Thái hậu - người đàn bà tài sắc, chuyên quyền, hoang dâm, độc ác. Bà cùng với Võ Tắc Thiên trở thành hai nữ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Vị Hoàng đế si tình này chẳng những không được người đời ca ngợi mà còn bị chỉ trích vì nhiều việc làm quá mức hoang đường, biến thái do chính ông làm ra.
Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.
Vào thời kỳ hưng thịnh, quốc khố nhà Thanh luôn đầy ắp. Vậy kho vàng kho bạc ấy đã chảy đi những đâu mà để khi sụp đổ, trong ngân khố chỉ còn lại 10 đồng.
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi, người lên ngôi khi mới 2 tuổi và bị buộc thoái vị 4 năm sau đó.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
Ông lão rao bán bức tranh được Từ Hi Thái hậu ngợi khen: Bảo tàng Cố cung quyết tâm mua bằng mọi giá
Ông lão này đã rao bán bức tranh cổ của gia đình với giá 8 triệu NDT, cuối cùng tranh được mua lại với mức giá "trên trời" - 18 triệu NDT (tương đương 64 tỷ VNĐ).
Từ xưa đến nay, đa phần đế vương đều là những người coi trọng quyền lực, địa vị hơn chuyện tình cảm, tuy nhiên ít ai biết trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn một vị Hoàng đế nổi tiếng yêu vợ đến cuồng dại, đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hi.
Mỗi khi xung trận, bà thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi chiến, rất oai phong lẫm liệt. Vậy bà là ai.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
DNVN - Đầu thế kỷ 20, dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để chỉ những người giàu nhất Việt Nam thời bấy giờ. Họ lần lượt là các ông Lê Phát Đạt, Đỗ Hữu Phương, Lý Tường Quan, Trần Hữu Định.
Đất Thần Kinh là biệt danh gắn liền vùng đất cố đô Huế. Tại sao nơi đây lại có biệt danh lạ lùng này.
DNVN - Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Cuốn sách “Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng” cung cấp một cái nhìn chân thực hơn về Bảo Đại, người mà năm 1945 đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo