Tìm kiếm: chỉ-số-VN--Index
Chu kỳ tài chính là yếu tố quan trọng trong nắm bắt hiện trạng nền kinh tế vĩ mô, thiết kế chính sách an toàn vĩ mô và hoạch định các chính sách khác, nhất là tiền tệ và tài khóa.
Sự bứt phá dữ dội của các đối thủ khiến doanh nghiệp của ông Lê Phước Vũ trượt dài. Đây cũng là cơ hội để ông trùm ngành tôn thép tìm cách củng cố lại vị thế của mình.
Đại gia gốc Đông Âu, cả nhà có tỷ USD, giàu nhất ngân hàng Việt chứng kiến túi tiền bốc hơi hàng ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là khởi đầu và doanh nhân kín tiếng này đang có kế hoạch khủng.
Chỉ số VN-Index mất mốc hỗ trợ 1.000 điểm sau khi giảm 29 điểm xuống mức 986.
Đã hơn một năm rưỡi kể từ ngày ông Trần Bắc Hà nghỉ hưu, đến nay BIDV vẫn chưa tìm thấy chủ nhân của chiếc “ghế nóng”. Dù lãnh đạo luôn khẳng định ngân hàng vẫn hoạt động bình thường, nhưng bỏ trống “ghế nóng” quá lâu là một việc không bình thường, thậm chí là rất bất ổn đối với hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt là một ngân hàng lớn như BIDV.
Thị trường chứng khoán đã thoát sắc đỏ khi chỉ số VN-Index quay đầu tăng gần 27 điểm và tìm lại mức 1.120 điểm trong phiên giao dịch ngày 6/3.
Áp lực bán tháo trong vài phút cuối phiên giao dịch đã khiến hàng loạt các cổ phiếu trụ cột bất ngờ đảo chiều giảm giá. Tỷ phú USD Trần Đình Long mất ngàn tỷ trong một khoảng thời gian rất ngắn.
Sau hai phiên giảm giá, vốn hóa thị trường của Eximbank đã bị giảm đi 1.045 tỉ đồng, còn khoảng 18.872 tỉ đồng.
Từ đầu tháng 2 đến nay, khối tài sản của nhiều đại gia Việt biến động mạnh, thống kê của Forbes cho thấy tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã mất 1,1 tỷ USD chỉ trong hơn một tuần.
Công ty sản xuất rượu bia Carlsberg của Đan Mạch muốn mua lượng lớn cổ phần của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco). Tuy nhiên, để có thể thâu tóm Habeco, hãng sản xuất bia lớn thứ hai của Việt Nam, Carlberg có thể sẽ phải mua theo giá thị trường.
(DNVN) - Với mục đích tôn vinh các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán có kết quả hoạt động tốt và tạo được ấn tượng trên truyền thông Việt Nam, ngày 19/1/2018, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) đã công bố Bảng xếp hạng Top 10 Doanh nghiệp niêm yết uy tín năm 2017.
Theo hãng tin Bloomberg, ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch tập đoàn Masan đã trở thành tỷ phú USD thứ 3 tại Việt Nam, sau ông Phạm Nhật Vượng (Vingroup) và bà Nguyễn Thị Phương Thảo (VietJet).
Trong một ngày sắc đỏ bao trùm sàn chứng khoán, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã mất hơn 1.400 tỷ đồng. Cùng diễn biến, tài sản của nhiều đại gia khác cũng bay hơi hàng trăm tỷ đồng.
CEO Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo sắp nhận khoản tiền lớn từ việc chia cổ tức của hãng hàng không nhưng nữ tỷ phú muốn dồn tiền đầu tư cho lĩnh vực xăng dầu.
“Các nhà đầu tư chứng khoán đang bớt dần kiểu đầu tư theo phong trào và bắt đầu có sự nghiên cứu, đánh giá sâu hơn về chất lượng của các cổ phiếu đang giao dịch”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo