Tìm kiếm: chỉ-số-giá-tiêu-dùng-CPI
Theo WB, triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bới làn sóng COVID-19 thứ hai đang diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2020 của nước ta ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, ở mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng GDP thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, trong tháng 5/2020, các trung tâm du lịch đã đón được một lượng lớn du khách nội địa, các ngành bị thiệt nặng nề do dịch Covid-19 đã trở lại hoạt động tương đối nhộn nhịp. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng, là động lực, đòn bẩy đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Các thành viên Chính phủ cho rằng, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, với sự hào hứng quay trở lại làm việc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực.
Ngày 29/5, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2020 của UBND Thành phố.
DNVN - Vừa qua, việc giá lợn cao do quy luật cung cầu, mà ở đây là cung thiếu. Trước hết là do dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng lớn đến tổng đàn lợn trên toàn quốc, kể cả sau này, khi ta đã dập cơ bản dịch tả lợn châu Phi. Hiện nay, trên toàn quốc nhiều tỉnh chưa công bố hết dịch, nên nông dân chưa yên tâm khi tái đàn.
Giá xăng, dầu trong nước trong kỳ tính toán CPI tháng 4 giảm mạnh với mức giảm lên tới gần 5.000 đồng/lít so với tháng 3. Khả năng, chỉ số giá (CPI) tháng 4 sẽ giảm tới 1,8% so với tháng trước.
Bắt đầu từ tháng 4, nguồn cung lợn hơi đột ngột khan hiếm. Có đúng là nguồn cung rất thiếu hụt hay đang xuất hiện tình trạng "làm giá" lợn hơi, tức là tạo khan hiếm, từ đó đưa giá lợn xuất chuồng lên cao.
Sáng 30/3, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT làm việc với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn bàn giải pháp điều chỉnh giá thịt lợn hơi xuống mức giá 70.000 đồng/kg.
Tổng cục Thống kê đánh giá, tỷ giá thương mại hàng hóa lần đầu tiên giảm trong 3 năm gần đây, phản ánh giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngoài không được thuận lợi so với giá nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo