Tìm kiếm: chữa-đau-bụng
Ngải cứu được biết đến là loại cây có nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời,, đặc biệt là một số bệnh thường gặp phải trong mùa đông rất hiệu quả.
(DNVN)-Theo Đông y thì củ sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình có tác dụng thanh nhiệt, thông đại tiểu tiện và giải độc. Sắn dây thường được dùng trong các trường hợp đái tháo đường, cơ thể nóng nực, nôn mửa...
(DNVN)-Vải thiều là loại trái cây có mùi vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng và thường có nhiều vào mùa hè. Vải thiều không chỉ được ưa thích bởi mùi vị thơm ngon mà nó còn được biết tới với những tác dụng chữa bệnh vô cùng kỳ diệu.
(DNVN)-Từ lâu, riềng đã là một loại gia vị quen thuộc trong các món ăn của người dân Việt. Củ riềng không chỉ được sử dụng với mục đích làm gia vị mà đây còn là những bài thuốc chữa bệnh vô hiệu hiểu quả và được coi là "bài thuốc của thiên nhiên".
(DNVN) - Việc di chuyển nhiều trong ngày đầu xuân mới như đi thăm quan, du lịch, lễ hội… sẽ là một trở ngại lớn đối với người hay bị say tàu xe. Tuy nhiên, có một số cách đơn giản để giúp mọi người phòng tránh tình trạng này.
Bước chân Tết đang về sầm sập sau lưng, mai đào đua nở khắp các phố phường, người người đều rộn ràng, náo nức; lên kế hoạch sắm sửa; chuẩn bị để đón Tết, chơi Tết.
Theo Đông y, hạt é có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi cổ họng, giải nhiệt, thông tiện, thường dùng chữa ho khan, cổ họng sưng đau, nôn ra máu, đi cầu ra máu, nhức răng
Bạn không biết rằng, muối có thể chữa rất nhiều bệnh, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Từ rất lâu, đậu đen là một trong những loại ngũ cốc rất thông dụng với người dân Việt Nam qua các món ăn ngon, dân dã như xôi, chè... Với nhiều người, đậu đen không chỉ là thực phẩm mà còn có nhiều công dụng phòng, chữa bệnh rất hiệu quả.
Phật thủ là loài cây gỗ nhỏ, lá khá dày, hình bầu dục, cành có gai ngắn cứng nhọn; cành già màu xanh xám, cành non hơi tím. Cây mỗi năm nở hoa 2 - 3 lần. Hoa phật thủ màu trắng, quả chín vàng óng. Quả, hoa và lá phật thủ đều chứa dầu bay hơi, có thể chưng cất thành hương liệu cho thuốc lá cao cấp, hương liệu chè và nước hoa.
Hiện nay trong nhân dân có quan niệm phổ biến cho rằng thuốc đông y (bao gồm thuốc bắc và thuốc y học cổ truyền) không độc hoặc ít độc hơn thuốc tây y. Từ quan niệm này, nhiều người đi đến chỗ lạm dụng thuốc đông y, uống bừa theo đồn đại về một loại thuốc nào đó vì tin “không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc”!
Ông tổ thuốc Nam là Tuệ Tĩnh từ đầu thế kỷ XVII đã có phương châm Nam dược trị Nam nhân nghĩa là thuốc Nam chữa bệnh người Nam có hiệu quả hơn cả. Để mọi người nhớ đến Nam dược, ngày đầu năm các thầy thuốc thường kể về các vị thuốc có tên theo biểu tượng năm đó
End of content
Không có tin nào tiếp theo