Tìm kiếm: chiếc-sừng
Trong quá trình giết chết con mồi, con sư tử đã mắc một sai lầm vô cùng lớn và chính điều đó khiến nó bị sừng của chú trâu rừng đâm xuyên vào người.
Trẻ con vẫn luôn là trang giấy trắng cho đến khi người lớn tô mực lên.
Loài sên biển này chủ yếu lợi dụng sự dãn nổi của mặt nước, kết hợp với gió và các dòng hải lưu để di chuyển. Cơ thể của chúng có màu sắc xanh trắng hài hòa, giúp chúng ngụy trang rất tốt. Tuy kích thước nhỏ bé nhưng hình dáng của sinh vật biển này hệt như những con quái vật ngoài hành tinh.
Nằm ở độ cao 2.965m so với mực nước biển, Nhìu Cồ San được mệnh danh là một trong những đỉnh núi khó leo nhất của vùng núi Tây Bắc nhưng nhiều bạn trẻ vẫn quyết tâm chinh phục vẻ đẹp hoang sơ cùng hệ thực vật phong phú của đỉnh núi cao thứ 9 tại Việt Nam.
Tức giận vì bị tranh giành thức ăn, con tê giác liền tấn công heo rừng và nó đã khiến đối thủ bay lên trời trước khi tiếp đất cực kỳ đau đớn.
Chiếc sừng quá dài không chỉ khiến linh dương Impala bị cá sấu đớp trúng, mà còn vô tình trở thành vật cản đường khi chạy trốn.
Kubanochoerus gigas còn được gọi là lợn kỳ lân vì chúng sở hữu một chiếc sừng mọc ra từ giữa trán.
Loài cá mới này có tên là Sinocyclocheilus longicornus, sinh sống trong một hang động hoàn toàn tối tăm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
Rắn có nọc độc bình sinh đã là loài vật săn mồi nguy hiểm bậc nhất trong thế giới hoang dã. Tuy nhiên vừa có nọc độc lại còn biết cách nhử mồi bằng đuôi của mình, loài rắn kỳ lạ đuôi nhện đã nâng kỹ năng săn mồi của giống loài này lên một tầm cao mới.
Mặc dù là loài động vật có kỹ năng săn mồi thượng đẳng, tuy nhiên trong mắt loài tê giác, sư tử chưa bao giờ được coi là đối thủ của chúng, kể cả khi con tê giác đang mang bầu và phải chiến đấu với 3 con sư tử cùng lúc.
Chính chiếc sừng quá dài đã khiến chú linh dương Impala đực phải bỏ mạng đầy tiếc nuối và trở thành bữa ăn thịnh soạn cho bầy cá sấu.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Trong khi đa số các loài động vật không có khả năng mọc lại đầy đủ các bộ phận cơ thể thì một số loài như kỳ nhông, sao biển, gián,… lại có khả năng tái sinh siêu ấn tượng.
Hóa ra ngày xưa bản thân tôi đã nhìn lầm người, lòng dạ của vợ thật khó lường.
Do không ai chịu nhường nhịn đối thủ nên con hà mã và chú tê giác đã lao vào nhau ác chiến dữ dội. Rất may là nhờ vào lớp da dày bảo vệ, cả hai đều tránh được việc gặp phải những chấn thương nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo