Tìm kiếm: chien-dau-co
Với sự tiến bộ về công nghệ, ngày càng có nhiều chiến đấu cơ “ghi danh” vào kỷ lục thế giới với tốc độ bay ấn tượng.
Ít ai biết Thuỵ Điển là quốc gia từng chế tạo rất nhiều chiến đấu cơ và những loại máy bay do nước này tự thiết kế thường có hình dáng cực độc và dị.
Mặc dù bảng xếp hạng các chiến đấu cơ nhanh nhất thế giới có sự thay đổi theo thời gian, nhưng giữ vị trí quán quân trong suốt nhiều năm qua vẫn là Mỹ - quốc gia sở hữu nền tảng công nghệ hàng không tiên tiến nhất trên thế giới.
Chỉ duy nhất một nguyên mẫu Su-37 từng được ra đời và nguyên mẫu này cũng có kết cục bi thảm khi nó bị tai nạn thảm khốc, dẫn đến việc toàn bộ dự án Su-37 bị đình chỉ.
Kể từ khi được sản xuất hàng loạt vào năm 1996 tới nay, chiến đấu cơ JAS 39 đã là một trong những loại tiêm kích một động cơ phổ biến nhất của Thuỵ Điển.
Trong trường hợp xấu nhất khi tàu sân bay Charles de Gaulle bị đánh đắm, các tiêm kích Rafale M của Hải quân Pháp vẫn có thể được "sơ tán" khẩn cấp lên trên các tàu sân bay Mỹ.
Mặc dù luôn vướng phải các rào cản về mặt chính trị từ phía Bắc Kinh, công nghiệp quốc phòng Đài Loan vẫn có những bước tiến đáng nể trong kể từ đầu những năm 1990 cho tới nay mà đặc biệt nhất trong số đó là việc hòn đảo này tự chế tạo được chiến đấu cơ.
Tính đến cuối năm 2018, Không quân Mỹ có trong tay hơn 2.000 máy bay chiến đấu các loại bao gồm 4 kiểu tiêm kích, một kiểu cường kích và 3 kiểu máy bay ném bom hạng nặng.
Giới chính trị gia của Bulgaria cho rằng, F-16 là loại chiến đấu cơ "không dọa được ai" và thoả thuận mua F-16 giữa nước này với Mỹ sẽ chỉ làm giàu thêm cho Washington.
Việc Ba Lan tuyên bố sẽ mua 32 chiến đấu cơ F-35A được xem là thách thức an ninh lớn đối với nước Nga, khi giờ đây Moscow luôn nằm trong tầm tấn công của máy bay tàng hình Mỹ.
Động cơ luôn được ví như "trái tim" của một chiến đấu cơ và với MiG-29 cũng không ngoại lệ, khi nó sở hữu một trái tim thực sự mạnh mẽ.
Bán đảo Kamchatka được đánh giá là một trong những vị trí chiến lược của Moscow ở vùng Viễn Đông cũng như Thái Bình Dương. Có lẽ vì vậy mà các chiến đấu cơ Nga và Mỹ thường xuyện có những pha chạm mặt nhau trên không trong khu vực.
Để có thể sử dụng các chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35 trên biển, Hải quân Italia sẵn sàng chi hơn 1.1 tỷ USD để đóng một tàu sân bay mới có kích thước chỉ bằng các tàu đổ bộ tấn công của Hải quân Mỹ.
Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, Cục thiết kế Mikoyan lừng danh của Liên Xô đã cho ra đời nhiều loại máy bay dòng MiG cực độc nhưng tiếng tăm của chúng lại chỉ có một vài người biết đến.
Vũ khí chính của những chiến đấu cơ đầu tiên đều là súng máy và hầu hết chúng đều được đặt ngay trên động cơ sau cánh quạt. cho phép phi công ngắm bắn chính xác hơn so với việc đặt hai bên cánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo