Tìm kiếm: chiêm-bái
Chùa Thanh Lương tọa lạc tại thôn Mỹ Quang Nam (xã An Chấn, huyện Tuy An), cách trung tâm TP. Tuy Hòa khoảng 10 km về phía Bắc. Chùa nổi tiếng khắp vùng vì câu chuyện ly kỳ của pho tượng Quan Thế Âm và đặc biệt Chùa được làm từ san hô và gáo dừa.
Huyện Côn Đảo có 53 cây bàng cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) vinh danh là Cây Di sản Việt Nam.
Giữa nắng thu vàng ươm và đại ngàn núi rừng xanh ngát của vùng đất Yên Tử linh thiêng, du khách như thấy bước chân nhẹ nhàng, lòng rộng thênh thang.
Chùa “ve chai” hay còn có tên là chùa Linh Phước (Trại Mát, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) có kiến trúc độc đáo, lạ mắt là điểm thu hút rất nhiều du khách đến tham quan. Ngôi chùa này cũng đang nắm giữ nhiều kỷ lục tại Việt Nam.
Chùa Huê Nghiêm ở TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn, thoáng đãng, nhiều cây xanh.
Đây là ngọn núi được xem là “nóc nhà của vùng Đồng bằng sông Cửu Long".
Nhiều ngôi chùa ở Bangkok (Thái Lan) không chỉ là điểm đến được du khách thập phương lựa chọn, mà đó còn là niềm tự hào của xứ sở chùa Vàng.
Dưới đây là các ngôi chùa sở hữu bức tượng độc đáo, đồ sộ gây ấn tượng với du khách.
Cố đô xinh xắn nằm khép mình bên dòng Mê Kông của nước Lào đang thu hút nhiều du khách ghé thăm bởi sự tĩnh lặng, yên bình và những trải nghiệm thú vị.
Toạ lạc trên đỉnh núi hiểm trở cao từ 3.000 m so với mặt nước biển, những công trình kiến trúc tâm linh này minh chứng cho nỗ lực chinh phục thiên nhiên của con người.
Với vẻ trữ tình, thơ mộng của cảnh quan, sông Hương xuất hiện trong nhiều tác phẩm nghệ thuật, thi ca.
Sài thành về đêm thu hút đến lạ bởi sự giao hòa ánh sáng từ các tòa cao ốc, đèn xe, đèn đường... Toàn cảnh không gian như được khoác thêm áo mới với sắc màu lung linh, huyền ảo.
Với cảnh trí đa dạng cùng sự phát triển của nhiều hạng mục du lịch, vùng đất Đông Nam Bộ ngày càng thu hút giới xê dịch check-in.
Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.
Thay vì sử dụng đinh làm vật trung gian, các kiến trúc sư đã ứng dụng một kỹ thuật cổ đặc biệt, hàm chứa triết lý "âm dương".
End of content
Không có tin nào tiếp theo