Tìm kiếm: chiếc-MiG-21
Có một chiếc máy bay ở Việt Nam được công nhận là “bảo vật quốc gia”. Nếu biết được thành tích nó đạt được trong quá khứ, chắc chắn bạn cũng phải công nhận điều này.
Bộ Quốc phòng Romania đã đệ trình yêu cầu lên Quốc hội phê chuẩn việc mua 32 tiêm kích F-35 Lightning II. Chi phí ước tính của chương trình tái vũ trang trong tương lai cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 là 6,5 tỷ USD.
Ấn Độ đang dựng một bộ phim hành động có sự góp mặt của tiêm kích Su-30MKI với vai trò 'ngôi sao'.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Không quân Ukraine đang gặp khó khăn với mong muốn tiếp nhận F-16, có thể họ sẽ phải hài lòng khi nhận những chiếc MiG-21 Lancer.
Tiêm kích MiG-21 huyền thoại có thể đảm nhiệm vai trò nào sau khi đã chính thức bị loại biên?
Cơ sở thử nghiệm của không quân Mỹ tại Groom Lake, bang Nevada - thường được gọi là Vùng 51 - là nơi xuất hiện những tin đồn về vật thể bay không xác định (UFO).
Su-75 Checkmate của Nga hiện mới chỉ ở trạng thái mô hình, vẫn còn cần nhiều thời gian và tiền bạc trước khi đi vào sản xuất nguyên mẫu đầu tiên. Nga từng kỳ vọng UAE sẽ hỗ trợ kinh phí cho dự án phát triển này, nhưng giờ đây mọi việc có vẻ đã thay đổi.
Vào ngày 30/7/1970, 5 máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô đã bị Không quân Israel bắn hạ trên bầu trời. Tất cả chỉ diễn ra trong không đầy ba phút.
Nếu có chi tiết nào khiến Không quân Iraq của những năm 1960 trở nên nổi tiếng ở phương Tây và tự làm hoen ố hình ảnh của mình thì đó là việc “đào tẩu” của một phi công Iraq cùng chiếc MiG-21 sang Israel ngày 12/8/1966.
Liên Xô đã tạo ra một số loại máy bay chiến đấu khiến nước Mỹ phải khiếp sợ, nhận định trên được nêu ra trong ấn bản Hot Cars của Canada.
Theo số liệu mới nhất, Mỹ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn thế giới. Tổng cộng các lực lượng Không quân, Hải quân, Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ sở hữu hơn 13.000 máy bay.
Vụ rơi tiêm kích MiG-21 Bison của Không quân Ấn Độ (IAF) hôm thứ Tư đã một lần nữa dấy lên những lời kêu gọi về việc cho nghỉ hưu đội máy bay từng là lực lượng tiêm kích tiền tuyến của đất nước, đã phục vụ Ấn Độ trong hơn 50 năm.
Với việc Indonesia có kế hoạch mua máy bay phản lực Rafale của Pháp và Boeing F-15EX của Mỹ, các chuyên gia đang đưa ra so sánh không quân Indonesia với Không quân Ấn Độ (IAF) bởi độ máy bay “hợp chủng quốc”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo