Tìm kiếm: chiến-thuật
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
Một chỉ huy của Ukraine cho biết các lực lượng của Kiev đã có thể phá hủy các đoàn quân của Moscow sau khi được các đồng minh cho phép sử dụng vũ khí của họ để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga.
Tốc độ và sự linh hoạt của con linh dương đã giúp nó né tránh được cuộc đi săn của sư tử một cách ngoạn mục.
Con linh dương dũng cảm chống trả quyết liệt trước sự tấn công của bầy chó hoang, nhưng cũng chính điều này đã khiến nó rơi vào cạm bẫy của kẻ địch.
Đây là phương pháp đơn giản và tiết kiệm để đối phó với UAV của Ukraine, tuy nhiên để sử dụng hiệu quả phương pháp này thì đòi hỏi kỹ thuật rất cao.
Mệnh danh là ông vua thảo nguyên, song sư tử đôi khi cũng vất vả chống đỡ vì bị các loài động vật khác săn đuổi.
Sức mạnh của tình cảm gia đình dường như đã tiếp thêm sức mạnh, giúp cặp đôi nhím bảo vệ cho những đứa con nhỏ của mình khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi đáng sợ - báo hoa mai châu Phi.
Một mình đối đầu với đàn sư tử đông và hung dữ, con voi cái còn bé nhưng đã khôn khéo tìm được "lối thoát".
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo