Tìm kiếm: chiến-tích
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Quan Vũ một đời kiêu ngạo, ai ai cũng biết điều này. Để rồi hổ tướng nhà Thục Hán phải hứng chịu kết cục không thể bi tráng hơn.
Gia Cát Lượng là người có tài kinh bang tế thế, một nhà chiến lược thiên tài nhưng ông cũng chỉ đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây “ám ảnh” với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
'Đệ nhất chiến thần' Lã Bố có thể đại bại nếu giao đấu với Trương Phi hơn 100 hiệp. Vì sao?
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Vị vua này tuyên bố, các vua Việt Nam trước đây cống người vàng là để chuộc lỗi với thiên triều. Tuy nhiên, ông tự thấy mình không có tội gì với nhà Lê, cũng chẳng có tội với nhà Thanh.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không được xếp vào hàng một trong những nhân vật mạnh nhất khi dám đại náo Thiên Cung, đánh bại nhiều mãnh tướng của Thiên Đình. Người dạy dỗ Tôn Ngộ Không từ một con khỉ đá trở thành Tề Thiên Đại Thánh thần thông quảng đại chính là Bồ Đề Tổ Sư.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Tào Tháo rất coi trọng và tin tưởng Hạ Hầu Đôn. Có 4 lý do lý giải cho điều này.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Vị võ tướng này của Lưu Bị được đánh giá có địa vị cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, nhưng sử gia lại không dám ghi chép lại gì về ông. Nguyên nhân là gì.
DNVN - Triệu Vân, hay còn gọi là Triệu Tử Long, là một trong những danh tướng lừng lẫy của nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc, thế nhưng thân thế về người vợ yêu của ông vẫn còn là một bí ẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo