Tìm kiếm: cho-kinh-tế
DNVN - Tại buổi tọa đàm “Kinh tế số - Triển vọng và định hướng phát triển trên địa bàn thành phố” do Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ chí Minh (HIDS), Viện trưởng HIDS Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh: "Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, hỗ trợ doanh nghiệp số là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần làm tốt để phát triển kinh tế số".
Lực lượng vũ trang Houthis của Yemen đã nhận trách nhiệm vụ tấn công vào một kho dầu của Saudi Aramco, công ty dầu mỏ quốc doanh của Ả rập Xê út.
Hàng loạt giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công đang được Chính phủ đặt ra với các Bộ ngành, địa phương ngay từ đầu năm.
DNVN - DKRA VietNam nhận định năm 2021, trong khi phân khúc nghỉ dưỡng trên thị trường bất động sản Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam tiếp tục duy trì đà sụt giảm từ năm 2020 thì phân khúc nhà phố biệt thự và đất nền lại có sự phát triển đáng chú ý.
Lãnh đạo Bộ Y tế cảnh báo nếu không kiểm soát, số mắc tăng quá mức, sẽ tăng ca nặng, gây quá tải hệ thống y tế dẫn đến nhiều trường hợp tử vong ngoài ý muốn.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
DNVN - PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng miền Trung nên tiếp cận theo hướng phát triển du lịch đẳng cấp, thu hút khách du lịch ở đẳng cấp cao.
DNVN - Vào những tháng cuối năm, nhất là thời điểm này, nhiều hộ dân ở ấp 4, xã Khánh Lâm, huyện U Minh tập trung chăm sóc rẫy dưa hấu của gia đình để kịp thu hoạch. Bên cạnh đó, nhiều hội viên, phụ nữ tại xã Tân Thành, TP Cà Mau lại tất bật vào vụ làm bánh, mứt, khô các loại… phục vụ cho nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
Sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực của chuyển đổi số. Theo đó, Mọi chính sách phải hướng tới người dân, doanh nghiệp.
Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo