Tìm kiếm: chuồng-trại
Nhiều hộ nghèo sau khi nhận bò giống hỗ trợ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2018 thì phát hiện bò bị bệnh lở mồm long móng.
Mỗi tháng anh Thụ xuất chuồng hơn 600 con thỏ thịt thương phẩm, trong đó bán cho doanh nghiệp Nhật Bản khoảng hơn 300 con. Từ mô hình nuôi loài thỏ trắng giống New Zealand hiền lành, sau khi trừ hết mọi chi phí, mỗi tháng gia đình anh Thụ có lãi gần 40 triệu đồng.
Mỗi tháng anh Thụ xuất chuồng hơn 600 con thỏ thịt thương phẩm, trong đó bán cho doanh nghiệp Nhật Bản khoảng hơn 300 con. Từ mô hình nuôi loài thỏ trắng giống New Zealand hiền lành, sau khi trừ hết mọi chi phí, mỗi tháng gia đình anh Thụ có lãi gần 40 triệu đồng.
Lí do bỏ nuôi lợn của anh chàng Lý Kiệt là để bảo vệ môi trường.
Nuôi bò theo phương thức “vết dầu loang” là hình thức đầu tư bò giống trực tiếp và thu hồi sản phẩm giao cho những hộ khác nuôi tiếp, giúp nhiều người dân thoát nghèo.
Với trang trại tổng hợp, quy mô gần 150ha tại khu vực được mệnh danh là “ốc đảo” cảng Làng Khánh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 20km, ông Hoàng Văn Châu (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) bỏ túi hàng tỷ đồng mỗi năm.
Anh Trần Văn Toản, ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ hiện nuôi 10 cặp chim công bố mẹ, 20 con chim công từ 7 - 9 tháng tuổi và 10 cặp trĩ ngũ sắc. Hàng năm, anh cung cấp ra thị trường hàng trăm con giống.
Nhiều người gọi ông là “lão nông 4.0” bởi ở trang trại có giá trị lên tới 30 tỷ đồng, các công đoạn đa phần đều làm bằng máy móc tự động. Cũng nhờ đó, năng suất lao động được tăng lên nên mỗi năm ông đút túi 6 tỷ đồng sau khi trừ hết chi phí.
Được Công ty Cổ phần bò sữa Mộc Châu tạo điều kiện về mặt cơ chế, ông Trần Văn Khương, tiểu khu 70 đã mạnh dạn xây dựng trang trại du lịch bò sữa. Trang trại nuôi bò sữa kết hợp với làm du lịch đã mang lại cho ông Khương khoản thu gần 2 tỷ đồng mỗi năm.
Tuy ăn ít nhưng giống vật nuôi này lại có khả năng kháng bệnh cực cao.
Với bản tính cần cù, anh Trương Xuân Thủy, ở TP. Lai Châu, tỉnh Lai Châu được nhiều người biết đến là một ông chủ trang trại lợn lớn nhất nhì của tỉnh.
Anh Nguyễn Bá Linh, tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Tủa Chùa huyện Tùa Chủa, tỉnh Điện Biên cất bằng Ðại học Kiến trúc Hà Nội về nuôi gà đen thả đồi, đào ao nuôi cá, trồng cây ăn quả. Về làm nông dân, nông nghiệp vất vả nhưng mỗi năm anh Linh kiếm hàng trăm triệu đồng.
Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh”
Mô hình nuôi gà bằng cách xây chuồng 2 tầng giúp ông Hồ Văn Út (48 tuổi, ngụ ấp Cây Gòn, xã Tích Thiện, H.Trà Ôn, Vĩnh Long) có lợi nhuận hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Là người đầu tiên của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nuôi chim trĩ theo mô hình, bà Lành cho biết, ban đầu bà chỉ có 50 con chim trĩ đỏ, nhưng chết sạch. Sau chuyển sang chim trĩ xanh và cứ đều đều bà thu về 30 triệu đồng/ tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo