Tìm kiếm: chính-sách-tài-khóa
Thay vì đến hết tháng 6/2024, chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài hết năm 2024.
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) xung quanh vấn đề này.
Thay vì tăng thu ngân sách bằng việc điều chỉnh thuế VAT, đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị tính đến nghiên cứu đến thuế tài sản và thuế bảo vệ môi trường.
Để việc tăng lương thực sự có ý nghĩa tích cực trong đời sống, Bộ Tài chính cũng đã có các kịch bản kiềm chế lạm phát và tránh việc tăng giá bất hợp lý.
DNVN - Bộ Tài chính đang trình Chính phủ xem xét ban hành nghị định về gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024. Quy mô dự kiến số tiền thuế được gia hạn này khoảng 84 nghìn tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tăng cường công khai, minh bạch, giám sát kê khai giá, niêm yết giá theo quy định, không tăng giá các mặt hàng, dịch vụ bất hợp lý.
DNVN - Báo cáo của McKinsey cho biết, đến năm 2027, Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành thị trường tư vấn tài chính cá nhân (PFA) trị giá khoảng 600 tỷ USD.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
DNVN - Chia sẻ tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5, chiều 1/6, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp. Trong đó có giải pháp cải thiện yếu tố đầu vào, hỗ trợ doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và có cơ chế, chính sách cụ thể thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
DNVN - Thảo luận tại phiên toàn thể ngày 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhận định, phân tích về khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp. Trong đó, có đại biểu nhấn mạnh việc gia tăng số doanh nghiệp rút khỏi thị trường là thực tế đáng suy ngẫm.
ĐBQH lo ngại về số doanh nghiệp rời thị trường với tỉ lệ cao, yêu cầu Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề "sức khỏe" của doanh nghiệp, nhất là khối tư nhân.
Chính phủ đã quyết tâm từ ban hành các chủ trương đến đốc thúc các khâu triển khai thực hiện. Tinh thần quyết liệt "chỉ bàn làm, không bàn lùi" đã tạo sự chuyển biến trong khâu triển khai thực hiện ở các bộ, ngành địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng tới các mục tiêu đã đặt ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo