Tìm kiếm: chính-sử
Bí ẩn ít biết về lăng mộ của Hiên Viên Hoàng Đế với biệt danh là 'Thiên hạ đệ nhất lăng'.
Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi thú vị này trong bài viết dưới đây.
Sử sách đã ghi chép: Người Việt là 'con rồng cháu tiên' - cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ. Điều này cũng được thể hiện trong các câu chuyện truyền thuyết ngàn đời của dân tộc và ăn sâu trong tâm thức mỗi người Việt.
Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến lăng mộ vua Đinh. Tương truyền, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, triều đình đã làm 99 chiếc quan tài vua Đinh đưa vào chôn trong khắp vùng núi Hoa Lư.
Nhờ có 2 người cô họ lấy vua Trần mà trở thành ngoại thích, sau lại trở thành phò mã nhà Trần và dần dần giữ chức lớn trong triều cho đến khi thế lực đã mạnh, Hồ Qúy Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ.
Xung quanh cái chết đầy bí ẩn của hai cha con Vua Đinh, chính sử và truyện truyền miệng đều có những lý giải cực kỳ đơn giản. Nhưng đến nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều khẳng định “không thể có một cái chết đơn giản thế đối với một vị vua văn võ toàn tài”. Vậy Vua Đinh vì sao bị sát hại.
Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.
Người này là nữ nhân triều đại nhà Thanh duy nhất được sử sách ghi lại bằng tên gọi.
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
Bí ẩn về 21 chiếc quan tài đi 7 cửa 'tung hỏa mù' trong đám tang Bao Công khiến cả thiên hạ nhầm lẫn
Bao Công khi còn sống có không ít kẻ thù, chính vì vậy gia quyến của ông đã phải mất rất nhiều công sức để che giấu mộ phần của ông khỏi những kẻ phá hoại.
Điêu Thuyền (Điêu Thiền) là một nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa và được nhắc tới như một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, tuy nhiên tới nay vẫn không ai biết được kết cục người phụ nữ này như thế nào.
Thực ra, vị hoàng đế này chết vì quá uất ức khi phát hiện ra bị người vợ yêu quý cắm sừng, mà kẻ cắm sừng ông lại chính là một gã hoạn quan.
Nếu như sử sách suy tôn Ngô Quyền là vị Tổ trung hưng thứ nhất, là vị vua “mưu tài, đánh giỏi, làm nên công nghiệp, dựng lại cơ đồ, đứng đầu các vua” (Đại Việt sử ký toàn thư) thì người phụ nữ được ông phong làm Hoàng hậu lại ít được sử sách biết đến.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
DNVN - Ngày14/8, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa có văn bản số 5249/UBND-HCTC yêu cầu thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Tòa nhà Trung tâm Hành chính TP
End of content
Không có tin nào tiếp theo