Tìm kiếm: chăm-sóc-vườn
Các nghệ sĩ đã có mặt rất đông đủ tại nhà thờ tổ của NSƯT Hoài Linh để dâng lên tổ nghiệp lễ vật cảm tạ một năm làm việc vừa qua.
Đam mê trồng hoa, nhất là trồng hoa hồng từ nhỏ, sau nhiều năm tìm hiểu, tích lũy.
Nhãn xuồng tuy thưa trái, sản lượng không cao bằng các loại khác nhưng cơm dầy, ráo nước, ngọt thanh, nhẹ nên được nhiều người ưa chuộng.
Chàng MC nổi tiếng giàu có vẫn độc thân khi đã bước qua tuổi tứ tuần. Anh chuẩn bị cho mình một nông trại rau sạch trên sân thượng để tự phục vụ bản thân.
Chị Nguyễn Thị Hồng Thúy (cán bộ Văn phòng UBND xã An Phước, huyện Long Thành) đang quyết tâm khởi nghiệp bằng nghề trồng rau thủy canh công nghệ cao của Israel. Chị Thúy có niềm tin rằng rau sạch sẽ tiêu thụ tốt nếu biết phát triển thị trường đúng cách.
DNVN - Trần Huyền Nhung là nữ doanh nhân tài sắc vẹn toàn dù tuổi đời còn rất trẻ. "Bông hồng" quê Thái Bình sáng tác thơ, nhạc, phê bình văn học được nhiều người biết đến trong giới văn chương.
Nhằm ngăn chặn côn trùng gây hại, đặc biệt tình trạng ruồi vàng xâm nhập đục quả, nhiều nông hộ ở Ninh Thuận đang đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật bao lưới vườn táo để bảo vệ mùa màng, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Không chỉ là biểu tượng quyền lực, Nhà Trắng còn được cho là nơi ẩn náu nhiều linh hồn bậc nhất nước Mỹ với những chuyện bí ẩn và ám ảnh cho tới ngày hôm nay.
Chỉ với 500m2 trồng rau mầm, mỗi ngày vợ chồng chị Nguyễn Thúy Hằng, chủ cơ sở sản xuất rau mầm Khải Yến II ở đường Đặng Trần Côn, phường Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài (Bình Phước) đưa ra thị trường khoảng 20-25kg rau mầm các loại, thu lãi 600-700 ngàn đồng/ngày.
Ông Lê Trường Sinh, tiểu khu 30/4 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nghỉ hưu về thầu 5ha đất dốc trồng chanh leo, mỗi năm ông thu lãi hơn 300 triệu đồng.
Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) là xã vùng sâu không được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng như các vùng đất khác. Tuy nhiên, với đôi tay lao động cần cù, tinh thần ham học hỏi, ông Nguyễn Văn Chương, nông dân ở ấp 1, xã Xuân Hòa đã vươn lên làm giàu bằng mô hình trồng xoài ra quả bự trên vùng đất khó.
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
Mô hình trồng sầu riêng trên đất cằn sỏi đá của gia đình ông Mai Văn Khang (thôn Cam Khánh, xã Sơn Lâm, Khánh Sơn đã mang lại hiệu quả bất ngờ, doanh thu 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí lãi từ 1,7 - 1,8 tỷ đồng/năm.
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
Lão nông Lù Văn Địa, bản Lả Sẳng (phường Chiềng An, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) từng ăn nên làm ra với nghề trồng dâu nuôi tằm nhưng do điều kiện không có, ông Địa chuyển sang trồng cây mận. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cây mận sinh trưởng và phát triển rất tốt. Từ cây mận, gia đình ông Địa đã có cuộc sống ổn định, từng bước làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo