Tìm kiếm: chất-thải-hạt-nhân
Hàng nghìn tấn vật liệu hạt nhân, gấp gần 6,5 lần bức xạ phóng ra tại Hiroshima (Nhật Bản), đang bị "giam lỏng" trong lòng đại dương.
VOV.VN - Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh, đều do Mỹ thực hiện vào cuối Thế chiến II, làm thiệt mạng hơn 200.000 người.
Một số dự đoán về những năm tiếp theo của thế kỷ 21 đã được giáo sư vật lý lý thuyết Michio Kaku thuộc đại học New York đưa ra trong cuốn sách Vật lý tương lai.
Những chuyện diễn ra bên trong lăng mộ này đã thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia hạt nhân tại Trung Quốc.
Không chỉ được sử dụng làm vật liệu xây dựng, nước tiểu của các phi hành gia còn được tái chế thành nước uống, trồng cây lương thực trên Mặt Trăng.
Ít ai biết rằng hồ nước xinh đẹp như tranh vẽ này lại là hồ tử thần, có thể giết chết người nếu đứng gần đó.
Vào ngày 26/4/1986, một lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine đã phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất từ trước tới nay trên thế giới, hậu quả của vụ việc vẫn còn kéo dài đến nay.
Trên ứng dụng Google Earth, thật dễ dàng để bạn chiêm ngưỡng ngôi nhà của mình nhưng luôn có những địa điểm bí ẩn bị làm mờ hoặc bôi đen, chúng ở đâu.
Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại.
Có những sinh vật kỳ quặc và kỳ diệu, có khả năng sinh sôi nảy nở ở những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt nhất. Tuy nhiên, có một vài nơi hiếm hoi trên Trái Đất, sinh tồn là điều bất khả thi kể cả với những sinh vật có sức sống mạnh mẽ nhất. Rachek Nuwer tìm hiểu dưới đây.
Sáng 29-12, tức ba ngày sau khi nhậm chức, tân Thủ tướng Shinzo Abe đã đến nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 để biểu thị quyết tâm vượt qua khủng hoảng hạt nhân vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo