Tìm kiếm: chế-độ-tiền-lương-mới
Chính phủ chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện văn bản quy định, công việc để triển khai chế độ tiền lương mới từ 1/7/2024; khẩn trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện.
Chính phủ ban hành Nghị định 85/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 115/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Hội nghị Trung ương 8 (khóa XIII) vừa qua đã thảo luận về lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới, cụ thể hóa Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024.
DNVN - Phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, ngày 2/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương xem xét vấn đề kinh tế-xã hội trên tinh thần thật sự khách quan, toàn diện.
Uỷ Ban Kinh tế đề nghị Chính phủ nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân.
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.
Tháng 11, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như: hướng dẫn sử dụng kinh phí bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; xác định giá truyền tải điện theo quy định mới.
Thời điểm cải cách tiền lương sẽ được lùi đến 1/7/2022 thay vì 1/1/2021 như Nghị quyết số 27/NQ-TW về cải cách chính sách tiền lương.
Ban cán sự đảng Chính phủ kiến nghị thực hiện chế độ tiền lương mới kể từ ngày 1/7/2022 đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương cơ sở, trả lương theo vị trí việc làm, tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 chịu nhiều tác động từ dịch Covid 19.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương - cho biết: Mức lương mới sẽ áp dụng từ ngày 1/1/2021. Theo bảng lương được xây dựng, lương tối thiểu thấp nhất là hơn 4,1 triệu đồng/tháng và cao nhất lên tới hơn 33 triệu đồng/tháng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 21/5/2018 của Hội nghị Trung ương 7, Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó nêu rõ 7 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để thực hiện.
Lãnh đạo và công, viên chức sẽ có 2 bảng lương khác nhau; lực lượng vũ trang có 3 bảng lương; lái xe, tạp vụ không hưởng lương công, viên chức.
Theo ông Đặng Như Lợi - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, có thể cắt giảm tới 40% cán bộ công chức hiện nay. Nếu không cắt giảm, cải cách tiền lương sẽ thất bại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo