Tìm kiếm: chỉ-đạo-của-Thủ-tướng
DNVN - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội về “Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 của TP Hà Nội” nhằm định hướng về chủ trương phát triển kinh tế- xã hội, đầu tư công trong 5 năm tới.
2 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025, gồm: Kịch bản cơ sở tăng trưởng GRDP khoảng 7,5% theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố; kịch bản 2 là tăng trưởng GRDP khoảng 6,5-7%, đã bám sát thực tiễn và khả năng diễn biến của dịch bệnh COVID-19.
Dịch COVID-19 cho thấy, doanh nghiệp là một trong những thành phần chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi làm việc với lãnh đạo TP Hồ Chí Minh, Bộ phận thường trực của Bộ TT&TT…, sáng 21/9, nhằm rà soát, đánh giá lại việc ứng dụng công nghệ cho công tác phòng chống, dịch COVID-19 trên địa bàn Thành phố.
Sau khi ghi nhận số ca mắc COVID-19 có chiều hướng giảm, nhiều địa phương đã điều chỉnh nới lỏng giãn cách xã hội nhưng vẫn phải bảo đảm thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch.
DNVN - Tính đến sáng nay 21/9, tại Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ còn 2 tỉnh, thành áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 ở phạm vi toàn quận, huyện. Trong đó có 5 quận trung tâm TP Cần Thơ; 2 huyện, thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang và 1 huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
DNVN - Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, trong thời gian thành phố thực hiện biện pháp giãn cách xã hội, mức tiêu thụ trên thương mại điện tử tăng từ 30-50% so với những ngày bình thường.
Long An, Lâm Đồng, Lào Cai, Tiền Giang... tiếp tục thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 ngay khi nới lỏng giãn cách, mở lại các hoạt động kinh doanh và dịch vụ.
DNVN - Sau 2 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16 để phòng chống dịch COVID-19, Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 71.000 ca nhiễm, cao nhất là Long An: 30.328 ca, Tiền Giang: 13.059 ca, Đồng Tháp: 8.132 ca, TP Cần Thơ: 5.225 ca… Nhiều tỉnh, thành tiếp tục “đóng cửa”, giãn cách kéo dài khiến hoạt động kinh tế “đóng băng”, doanh nghiệp "chết” … lâm sàng.
Đưa dịch vụ y tế đến gần người dân nhất, ngay tại xã, phường, thị trấn; bãi bỏ, dừng thực hiện các quy định làm cản trở giao thông, lưu thông hàng hóa; tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến các khu kinh tế - quốc phòng... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 13-17/9/2021.
DNVN - Ngày 18/9/2021, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã ra văn bản đề nghị Ủy ban nhân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW rà soát, bãi bỏ các văn bản có nội dung chưa thống nhất với chỉ đạo của Thủ tướng để tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải hàng hóa.
Dịch COVID-19 đặt ra những thách thức y tế và kinh tế-xã hội chưa có tiền lệ nên đòi hỏi chúng ta phải có tư duy, cách làm và nỗ lực chưa có tiền lệ để vượt qua, tiến tới phục hồi và tiếp tục phát triển.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021.
Thành phố sẽ không phong tỏa quy mô lớn, chỉ thực hiện quy mô hẹp nhất ở các điểm phong tỏa để kiểm soát tốt dịch bệnh, nhưng vẫn tạo điều kiện tối đa đảm bảo hoạt động phục hồi kinh doanh, đời sống nhân dân.
VUSTA đã phát huy tối đa vai trò hạt nhân tập hợp, đoàn kết, có nhiều tư vấn, phản biện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các dự án đầu tư trọng điểm trong nước, thu hút đông đảo đội ngũ trí thức người Việt Nam, người nước ngoài tham gia công cuộc phát triển đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo