Tìm kiếm: cung-tần
Nữ danh sĩ giả trai đi thi đỗ trạng nguyên là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam.
Một thống kê đã chỉ ra những địa phương có nhiều gái đẹp nhất Việt Nam.
Hoàng đế Càn Long là ai mà những bí quyết trường sinh kỳ lạ, bí ẩn về lăng mộ của ông khiến khoa học hiện đại cũng phải ngả mũ bái phục.
Là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng trải qua một cuộc đời nhiều biến cố, đau thương. Trong đó, có 7 mối hận mà ông khắc cốt ghi tâm.
Trong hậu cung hơn 3000 mỹ nữ, ai được thăng cấp vị lên Tần, Phi và được hoàng đế sủng ái sẽ có cơ hội được hưởng những đặc quyền riêng.
Nha Mân Đồng Tháp, Mường So hay thôn cung nữ ở Quảng Ninh là những vùng đất có nhiều con gái đẹp nhất ở Việt Nam. Cùng tìm hiểu nguyên nhân lịch sử vì sao nơi đây lại có nhiều phụ nữ đẹp như vậy.
Có thể thấy, dưới chế độ phong kiến, cuộc sống của những thê thiếp này không được thoải mái như người bình thường ở hiện đại. Họ chỉ là một nhóm người nghèo khổ mà chỉ có sống ở thời đó mới thấu hiểu.
Trong “tam cung lục viện” của Hoàng đế xưa có hàng nghìn cung tần, mỹ nữ, nhưng Dương Ngọc Hoàn lại được Đường Huyền Tông sủng ái, chiều chuộng nhất. Mặc dù, được yêu chiều hết mực, nhưng trong suốt hơn chục năm bên cạnh Đường Huyền Tông, Dương Ngọc Hoàn lại không thể sinh con.
Được biết là người mà vua Hàm Phong yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên, chỉ sau 2 tháng liền được sắc phong làm Hoàng Hậu, tiếp quản hậu cung suốt 30 năm. Thế nhưng cái chết của bà lại vô cùng bí ẩn.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Nhắc đến thái giám hay hoạn quan, đa số mọi người sẽ liên tưởng tới những người đàn ông mặt trắng, môi đỏ, nói chuyện ẻo lả, tay cầm phất trần. Tuy nhiên, chốn thâm cung còn có một nhân vật khác có thân phận vừa bí ẩn lại vừa thảm khốc, đó là những nữ thái giám, hay còn được gọi là các nữ quan.
Từ thời cổ đại cho tới nay, mọi người đều không thích một người phụ nữ xuất thân ở nhà chứa. Nhưng nếu không phải vì sự ép buộc của cuộc đời, người phụ nữ ngây thơ nào lại tự nguyện vào nhà chứa? Một Nữ hoàng thời La Mã cổ đại đã khiến mọi người phải sững sờ vì quyết định đáng kinh ngạc của mình.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Mỗi thời có một quan niệm làm đẹp riêng. Bộ móng dài cả tấc của các cung tần mỹ nữ còn đại diện cho tư tưởng cổ hủ phong kiến xa xưa.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
End of content
Không có tin nào tiếp theo