Tìm kiếm: cuộc-khai-quật
Con cá sấu thời tiền sử này có khả năng đã ăn thịt cả một con khủng long không lâu trước khi chết khoảng 95 triệu năm trước.
Một nghiên cứu gây tranh cãi cho thấy, một địa điểm mổ thịt voi ma mút 37.000 năm tuổi, được phát hiện ở New Mexico, có thể là bằng chứng sớm nhất về cư dân ở Bắc Mỹ.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được tàn tích của một ngôi đền 4.500 tuổi thờ thần Mặt trời Ai Cập Ra tại Abu Ghurab, cách thủ đô Cairo 20 km về phía nam.
Thành phố Magnesia của Hy Lạp cổ đại ở Tiểu Á đã lộ ra một kho báu cổ đại khác - cánh cổng dẫn đến một ngôi đền dành riêng cho thần Zeus.
Hoàng Thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng, gìn giữ qua nhiều triều đại và cũng là di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Phát hiện đáng ngạc nhiên về hóa thạch voi ma mút trong sân sau của một nhà cổ sinh vật học đã dẫn đến một phát hiện thậm chí còn bất ngờ hơn.
Giai thoại về kho báu khổng lồ bị thất truyền của vua Minh Mạng là một trong những điều bí ẩn mà bấy lâu nay hậu thế vẫn chưa thể giải đáp hết.
Sâu bên dưới lớp đất của một trại chăn nuôi gia súc ở nước Anh, một hóa thạch 3D hoàn hảo của "quái vật đại dương" đã tuyệt chủng hiện ra hoàn hảo như mới chết hôm qua.
Các nhà khoa học vừa công bố, dọc theo con đường Hoàng Gia của di sản Thành nhà Hồ đã phát lộ nhiều dấu tích kiến trúc quan trọng của kinh đô.
Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã phát hiện ra một ngôi mộ 2.600 tuổi thuộc về một người đàn ông có địa vị cao: thủ lĩnh của đội lính đánh thuê nước ngoài tên là Wahibre-mery-Neith.
Tiến hành khai quật hơn 2.400 di chỉ tại nghĩa trang Hậu Bách Gia Bắc ở thành phố Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, các nhà khảo cổ học Trung Quốc bước đầu xác định những các vết tích mang đậm dấu ấn văn hóa của nhà Triệu thời Chiến Quốc.
Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.
Cái chết Đen là dịch bệnh chết chóc nhất được ghi nhận trong lịch sử. Ước tính Cái chết Đen đã giết chết một nửa dân số châu Âu và Địa Trung Hải, vào khoảng 50 triệu người trong thế kỷ 14, từ 1346 đến 1353. Cái chết Đen đến từ đâu và xuất hiện lần đầu tiên khi nào? Đó là một câu hỏi đã làm đau đầu các nhà khoa học, sử học trong gần 700 năm qua.
Phần xương mặt khoảng 1,4 triệu năm tuổi chắc chắn không phải loài người tinh khôn Homo Sapien chúng ta ngay nay mà có khả năng thuộc về tổ tiên loài người đã tuyệt chủng và bí ẩn.
Hài cốt của người được cho là cháu gái của nhà hàng hải Christopher Columbus (1451-1506) được khai quật ở Tây Ban Nha để nghiên cứu xác định nguồn gốc, Sputnik dẫn nguồn tờ báo Mundo đưa tin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo