Tìm kiếm: các-động-lực-tăng-trưởng
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, tuyệt đối không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm.
Trên đà phát triển tốt đẹp quan hệ Việt Nam – Australia trong hơn 50 năm qua, hợp tác thương mại, đầu tư phát triển giữa hai nước ngày càng được thúc đẩy, mở rộng.
Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 18/CĐ-TTg về điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của DNNN trong nền kinh tế; DNNN cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành chỉ thị về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều hành tăng trưởng tín dụng cung ứng vốn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền, tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ.
Ngân hàng Nhà nước vừa có yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ những tháng đầu năm 2024 theo các nhiệm vụ, giải pháp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề ra tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1/2024 nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
DNVN - Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua vòng xoáy ngược để đạt được nhiều kết quả quan trọng và khá toàn diện. Nhiều lĩnh vực để lại dấu ấn nổi bật, tạo đà tăng trưởng cho năm 2024.
DNVN - Các hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế thời gian qua và trong năm 2023 đã mở ra nhiều cơ hội mới. Phát huy tiềm năng hợp tác với các đối tác, doanh nghiệp, người dân. Phát triển các ngành, lĩnh vực mới, hiện đại như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, văn hóa, y tế, giáo dục, lao động.
Ngày 1/2, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 1/2024 để đánh giá về hình kinh tế - xã hội tháng 1/2024; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
Năm 2024 khởi động từ điểm xuất phát không nhiều thuận lợi khi năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn kéo dài đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo