Tìm kiếm: cán-bộ-quản-lý-giáo-dục
Tái cơ cấu giáo dục đại học (GDĐH) được hiểu là xem xét lại, sắp xếp lại, tổ chức lại, thậm chí là thay đổi, đổi mới hoạt động của GDĐH nhằm khắc phục các khuyết điểm hiện có để GDĐH đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực hiện khâu đột phá chiến lược về đào tạo nhân lực.
Nhiều chuyên gia giáo dục lên tiếng về việc cấp bách quy hoạch trường sư phạm để "siết" chất lượng, số lượng nguồn giáo viên. Đồng thời, cân nhắc giải thể mô hình đại học vùng, đã thử nghiệm được 24 năm bộc lộ nhiều cản trở trong phát triển.
Ngày 23/1, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký hai hiệp định vay vốn với tổng trị giá 165 triệu đô-la Mỹ để tài trợ cho dự án giáo dục trung học cơ sở cho người dân tộc thiểu số tại những vùng nghèo nhất của Việt Nam và bổ sung vốn cho việc mở rộng đầu tư vào dự án cơ sở hạ tầng nông thôn tại 6 tỉnh được lựa chọn tại khu vực miền Trung.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, tối 13/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, động lực cho sự phát triển đất nước; luôn hết sức coi trọng vị trí của người thầy giáo trong sự nghiệp trồng người.
Việc phụ huynh bắt con phải học nâng cao, tham gia nhiều lớp học một cách thiếu khoa học đã khiến cho học thêm-dạy thêm biến tướng dưới nhiều hình thức.
GS Hoàng Tụy cho biết, tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và SGK mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số...
GS Hoàng Tụy cho biết, tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và SGK mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số...
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
Những hình ảnh sống động của các cô giáo và học trò ở Điện Biên vượt sông mùa lũ đến trường học bằng cách...chui vào bao nilon nhanh chóng được chia sẻ trên các trang mạng xã hội ngày hôm nay, 17/3.
Những hình ảnh sống động của các cô giáo và học trò ở Điện Biên vượt sông mùa lũ đến trường học bằng cách...chui vào bao nilon nhanh chóng được chia sẻ trên các trang mạng xã hội ngày hôm nay, 17/3.
Ông Long Sa Mươne (longsamuoneptc@...) là giáo viên trường Tiểu học Ninh Thới A thuộc xã Ninh Thới, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Trà Vinh, được luân chuyển từ tháng 9/2012.
"Bước vào trận đánh, từ tướng lĩnh đến binh lính phải quyết tâm, tin vào chiến thắng, sẵn sàng trả giá. Tôi coi thực hiện để án đổi mới giáo dục lần này là một trận đánh lớn", Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận trao đổi với chúng tôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo