Tìm kiếm: cây-mía
Xuất phát từ mâu thuẫn vặt ở quán cháo vịt, hai nhóm thanh niên dùng dao, súng 'giải quyết'. Hậu quả khiến nạn nhân tử vong và hung thủ phải ngồi tù.
Sau khi sử dụng ma túy, đối tượng Ngô Văn Nhánh (SN 1989, trú xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa, Phú Yên) đã dùng cây đánh liên tiếp trúng trán, mặt, tay của bà ngoại mình, gây thương tích 14%.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Trong khi nhà máy mía đường ở Trà Vinh đầu tư nâng công suất thì hàng ngàn hộ trồng mía ở đây không còn vốn đầu tư trồng mới do thua lỗ nặng trước đó.
Sở Công Thương Hậu Giang kiến nghị Bộ Công Thương tham mưu Chính phủ tạm dừng việc nhập khẩu đường.
Mía có vô số tác dụng đối với sức khỏe con người như điều trị sỏi thận, chữa bệnh vàng da, chống nhiễm trùng, và phòng ngừa ung thư.
(DNVN)-Theo Đông y, mía còn được gọi là cam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, bên cạnh đó còn sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí.
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
Khi giá đường cao, các doanh nghiệp mía đường có chia sẻ lợi ích với nông dân? Lúc giá xuống thì gánh nặng lại dồn hết lên vai người nông dân...
Vấn đề hội nhập của ngành mía đường, đặc biệt là câu chuyện nhập khẩu đường của Hoàng Anh Gia Lai đang thu hút sự quan tâm của dư luận, làm nảy sinh nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau của các chuyên gia, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý.
Hậu Giang, Sóc Trăng là 2 tỉnh dẫn đầu diện tích trồng mía ở ĐBSCL. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, mía liên tục rớt giá khiến nhiều hộ nông dân lâm cảnh lao đao, đành bỏ mía để trồng bưởi, nuôi tôm
Hậu Giang, Sóc Trăng là 2 tỉnh dẫn đầu diện tích trồng mía ở ĐBSCL. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, mía liên tục rớt giá khiến nhiều hộ nông dân lâm cảnh lao đao, đành bỏ mía để trồng bưởi, nuôi tôm
Một số khu rừng như Đá Cháy, Dốc Ngù, Thung Đớn, Boạc Vàng Mít, Thung Nọc đã bị lâm tặc lén lút khai thác nhiều năm nay. Nhiều cây gỗ quý có giá trị kinh tế bị chặt phá, rừng giờ hầu như không còn gỗ tốt, chỉ còn vài loại gỗ tạp, sâu mục bên trong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo