Tìm kiếm: công-nghiệp-chế-biến-chế-tạo
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại cuộc họp giao ban kinh tế - xã hội tháng 3, tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2013 ước đạt 4,89%, cao hơn mức tăng 4,75% của quý I/2012.
Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), cho biết: Tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm trong quý I năm 2013 là 6,034 tỷ USD, tăng 63,6% so với cùng kỳ năm 2012.
Thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, tính đến nay, các doanh nghiệp Ấn Độ có 68 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 251,35 triệu USD, đứng thứ 29/98 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài hôm nay 12.3 công bố con số điều chỉnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà Việt Nam thu hút được trong năm 2012, gồm cả vốn cấp mới và tăng thêm đạt 16,3 tỉ USD, tăng 4,7% so với năm 2011.
Doanh nghiệp chờ chính sách mới, khách hàng chờ giá giảm thêm, nhà đầu tư chờ thị trường khởi sắc mới trở lại.... làm địa ốc vốn khó khăn càng thêm trì trệ.
Ngày 4/3/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tháng 2 nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, thương mại 2 tháng đầu năm 2013 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 và cả năm 2013. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh: công tác quản lý thị trường là vấn đề hết sức cấp bách của ngành Công Thương. Trong đó là thị trường xăng dầu, thuốc lá, an toàn vệ sinh thực phẩm, mũ bảo hiểm...
Tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn cả nước đang có sự chuyển biến tích cực.
Dù tháng 1 năm nay là tháng giáp Tết Nguyên đán nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp lại giảm 3,2% so với tháng trước và giảm ở tất cả các ngành công nghiệp cấp I.
Tổng số vốn FDI vào Việt Nam trong tháng 1 này là 281,4 triệu USD, tăng 74% so với cùng kỳ năm 2012.
Cần thu hút các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài sử dụng công nghệ cao, sạch, ít năng lượng và có giá trị gia tăng cao.
So với mức dự tính khoảng 5,2-5,5% trước đó của Chính phủ, con số của Tổng cục thống kê quốc gia đưa ra thấp hơn đáng kể. GDP tăng thấp trong bối cảnh điều kiện kinh tế toàn cầu khó khăn, sức khỏe doanh nghiệp yếu.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
11 tháng đầu năm 2012, chỉ số hàng tồn kho xe máy, điện thoại tăng cao đột biến khiến cho chỉ số tồn kho của ngành công nghiệp chế biến - chế tạo tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,8% so với tháng 10/2012 và tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2011.
End of content
Không có tin nào tiếp theo