Tìm kiếm: công-nghệ-hạt-nhân
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định với người đồng cấp Nga Dmitry Medvede rằng, Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dầu khí hai nước mở rộng hợp tác với nhau, bao gồm thăm dò và khai thác dầu khí, cũng như các lĩnh vực mới như nhiệt điện khí, cung cấp khí hóa lỏng, nhiên liệu động cơ.
Ngày 10/11, Iran đã bắt đầu xây dựng lò phản ứng hạt nhân thứ hai ở nhà máy Bushehr, cách thủ đô Tehran khoảng 700km về phía Nam.
Thủ tướng Israel Netanyahu vừa đưa ra cảnh báo về loại tên lửa tầm xa Iran có thể tấn công mọi mục tiêu ở Trung Đông với độ sai lệch chỉ 5m.
Ứng dụng súng điện từ được cho sẽ là cuộc cách mạng trong lĩnh vực quốc phòng thập kỷ tới.
Các nhà khoa học Nhật Bản từng lên kế hoạch biến sóng điện từ thành vũ khí giết người trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Nếu việc chuyển giao vũ khí hạt nhân Pakistan-Saudi Arabia diễn ra, thì đó sẽ là một tiền lệ rất nguy hiểm.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Trong khoảng 35 năm, nữ điệp viên Norwood đã sao chép và chuyển cho Liên Xô hàng trăm tài liệu mật về chương trình hạt nhân của Anh.
Mỹ, Liên Xô (Nga) nghiên cứu chế tạo máy bay ném bom chạy bằng năng lượng hạt nhân từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng đến nay chưa nước nào sản xuất loại máy bay này.
Mỹ tin rằng Nga có thể đang tiến hành thử nghiệm hạt nhân cấp thấp vi phạm lệnh cấm liên quan đến những vụ thử như vậy, Người đứng đầu Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ tuyên bố.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng Việt - Nga cần phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều lên 10 tỷ USD, gấp đôi so với hiện nay.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Medvedev đã chứng kiến lễ ký 13 văn kiện hợp tác giữa các bộ, địa phương và doanh nghiệp giữa hai nước.
Đây là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng thông tấn Nga Tass.
Một trong những vấn đề mấu chốt dẫn tới bất đồng giữa Mỹ và Triều Tiên khiến hai nước không thể đạt được thỏa thuận tại hội nghị thượng đỉnh lần hai liên quan tới các lệnh trừng phạt vốn đang “bóp nghẹt” nền kinh tế Triều Tiên.
Có một sự thật ít ai biết rằng dù sở hữu hạm đội tàu chiến hay lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, thế nhưng Mỹ lại không thể chế tạo nổi một tàu phá băng hạt nhân như cách mà người Nga đang làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo