Tìm kiếm: công-thần-khai-quốc
Trong tất cả các vị hoàng đế khai quốc thì Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là người có xuất thân thấp kém nhất. Dù nổi tiếng tàn bạo nhưng Chu Nguyên Chương chưa bao giờ dám động tay với những kiểu người này.
Chu Nguyên Chương được xem là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất Trung Quốc, nhưng ông cũng bị người đời hà khác về sự ác độc của mình. Là một hoàng đế khét tiếng bạo tàn nhưng Chu Nguyên Chương lại kiêng nể hai người này.
DNVN – Lúc sinh thời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn những người xuất sắc để bồi dưỡng họ kế nhiệm mình, thay tiền nhân thực hiện khát vọng hoá thống nhất Trung Nguyên. Vậy họ là những ai?
Khi bước chân vào lăng mộ Chu Nguyên Chương, các nhà khảo cổ đã xác thực được tin đồn trăm năm về vị hoàng đế khai quốc nhà Minh.
DNVN – Cho tới ngày nay, những câu chuyện liên quan tới Gia Cát Lượng vẫn được người đời quan tâm.
Rốt cuộc, hậu bối của Lưu Bá Ôn đã nói ra điều gì mà vong mạng.
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
DNVN – Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã dùng ngòi bút “thần thánh” của mình để khắc khọa sinh động hình ảnh Gia Cát Lượng, người có thể “hô phong hoán vũ” trong trận Xích Bích. Vậy thự hư ra sao?
Lưu Bá Ôn nổi tiếng là người thần cơ diệu toán, đến chết vẫn nghĩ cho Chu Nguyên Chương và xã tắc Minh triều. Chỉ có điều, Chu Nguyên Chương không nhận ra ẩn ý của công thần.
Tưởng đâu chỉ là một thú chơi tao nhã, nhưng nào ngờ đàn chim bồ câu này lại có thể giúp dũng tướng Nguyễn Chích đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi.
Theo sử sách ghi lại thì đây là vị hoàng hậu có nhan sắc xấu nhất nếu không muốn nói là kỳ dị nhất trong lịch sử Trung Hoa, tuy nhiên sự cuồng loạn trong chuyện chăn gối thì không ai có thể là đối thủ của bà. Người đàn bà này chính là Hoàng hậu Giả Nam Phong thời Tây Tấn.
Gia Cát Lượng dù nổi danh như vậy nhưng sức khỏe lại không tốt. Lối sống sinh hoạt, ăn uống của ông là một trong những nguyên nhân khiến ông chỉ sống được 54 tuổi.
DNVN - Sau khi qua đời năm 234, thi thể Gia Cát Lượng được an táng tại núi Định Quân, Thiểm Tây, Trung Quốc. Hiện vẫn còn rất nhiều bí ẩn liên quan đến nơi chôn cất của ông.
Đây thực sự là một tính toán vô cùng thâm hiểm của Chu Nguyên Chương.
Mới thành lập, chẳng lẽ nhà Thanh không cần đến tổ chức đặc thù như Cẩm y vệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo