Tìm kiếm: cúng-ông-Táo
Lễ 23 tháng Chạp cúng ông Công ông Táo là một ngày lễ cổ truyền rất được coi trọng của người Việt Nam, vì thế mâm lễ thường được gia chủ chuẩn bị rất trang trọng.
Hai lần nhà giàn đổ do bão tố đánh sập, một lần tàu chìm sau trận cuồng phong đã cuốn xuống biển sâu 9 cán bộ chiến sĩ. Phía sau hy sinh của mỗi liệt sĩ, gắn liền với những câu chuyện đời, chuyện tình người lính xúc động. Các anh đã ngã xuống giữa lòng biển mẹ, để nhà giàn mãi mãi trường tồn.
Hai lần nhà giàn đổ do bão tố đánh sập, một lần tàu chìm sau trận cuồng phong đã cuốn xuống biển sâu 9 cán bộ chiến sĩ. Phía sau hy sinh của mỗi liệt sĩ, gắn liền với những câu chuyện đời, chuyện tình người lính xúc động. Các anh đã ngã xuống giữa lòng biển mẹ, để nhà giàn mãi mãi trường tồn.
Trong 15 ngày Tết, mỗi ngày đều có một ý nghĩa riêng. Hãy cùng đi tìm ý nghĩa đặc biệt của từng ngày Tết trong tâm thức người Việt…
Theo truyền thống người Việt, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo quân về trời dâng tấu Ngọc Hoàng việc bếp núc, làm ăn của các gia đình dưới hạ giới trong năm cũ. Ngày này, người dân sắm áo mũ mới (hàng mã) và cá chép để làm lễ đưa ông Công, ông Táo về trời, với mong muốn gia đình an khang, thịnh vượng.
Cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp có một số lưu ý khi bày mâm cỗ mà các gia đình nên biết.
Bản gốc Tượng đài Thánh Dóng - Công trình kỷ miệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa đặc biệt về văn hóa-lịch sử vừa bị phá tan tành, ngay tại bãi đúc tượng dưới chân núi Sóc (xã Phù Linh, Sóc Sơn - Hà Nội).
End of content
Không có tin nào tiếp theo