Tìm kiếm: căng-thẳng-thương-mại
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Việt Nam đã được các công ty Nhật Bản bình chọn là điểm đến đầu tư hứa hẹn nhất tại châu Á trong năm 2020.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Doanh thu của hãng ô tô Huyndai, Hàn Quốc trong năm 2019 đã lần đầu tiên vượt mốc 100.000 tỷ Won.
Tập đoàn Pegatron của Đài Loan (Trung Quốc), đối tác lắp ráp các sản phẩm iPad, MacBook của Apple đã lên kế hoạch mở nhà máy tại Việt Nam.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2020 xuống mức 3,3%, trong bối cảnh có nhiều diễn biến tiêu cực tại các thị trường mới nổi.
Điều đáng nói kỷ lục diễn ra trong bối cảnh Huawei được cho là con "tốt thí" trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), Việt Nam sẽ cần rất nhiều nỗ lực để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát dưới 4%.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, Trung Quốc đồng ý tăng gấp đôi hàng hóa mua của Mỹ, đổi lại Washington giảm thuế đối với nhiều hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Năm 2020 được dự đoán là năm có nhiều biến động quan trọng trên thị trường tài chính kinh tế toàn cầu, đặc biệt là sự lên - xuống của USD.
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo