Tìm kiếm: cơ-chế-tự-chứng-nhận-xuất-xứ
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
Từ năm 2019, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mới được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, khoảng từ 78-95% số dòng thuế nhập khẩu hàng Việt Nam sẽ được các nước thành viên xóa bỏ ngay khi TPP có hiệu lực, như nông sản, thủy sản, dệt may, giầy dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su… Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 5-10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình hơn 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan (TRQ)...
Ô tô, xăng dầu, bia rượu và thịt các loại là nhóm được xóa bỏ thuế nhập khẩu muộn nhất, sau năm thứ 10 - 11 mà Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực.
(DNVN) - Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 10-11 sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực bao gồm: thịt các loại, bia rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp …
Trong năm 2015, doanh nghiệp có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu của mình mà không cần làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận.
Trong năm 2015, doanh nghiệp có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu của mình mà không cần làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo