Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nợ
Chuyên gia kinh tế TS Cấn Văn Lực cho rằng cơ cấu thị trường mất cân đối nghiêm trọng, chỗ thì thừa, chỗ kia thì thiếu. Quan hệ cung - cầu lệch pha, giá cả chưa hợp lý.
DNVN- Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), trong 9 tháng đầu năm, TPBank đã mua lại 6 lô trái phiếu trước hạn với giá trị 5.650 tỷ đồng.
DNVN - Trên thị trường xảy ra hiện tượng doanh nghiệp tăng mua lại trái phiếu, các nhà đầu tư cá nhân bán lại trái phiếu trước hạn do quan ngại doanh nghiệp không trả được nợ. Bộ Tài chính đề nghị các chủ thể tham gia trên thị trường cần lưu ý và tuân thủ một số quy định của pháp luật.
DNVN - Theo báo cáo tài chính riêng lẻ quý 3/2022, trong 9 tháng đầu năm, Masan Group báo lỗ gần 1.132 tỷ đồng. Đồng thời, doanh nghiệp này liên tục phát hành nhiều lô trái không đảm bảo để đáo hạn các lô trái phiếu phát hành trước đó.
DNVN – Masan Group vừa phê duyệt phương án phát hành 2 trái phiếu ra công chúng với tổng mệnh giá 4.000 tỷ đồng. Đáng chú ý, đây là loại trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không có bảo đảm.
Thị trường bất động sản bắt đầu bước vào "mùa gặt" 3 tháng cuối năm. Trong 3 tháng cuối năm, dòng tiền sẽ chảy vào phân khúc nào?
Sau một thời gian được thanh lọc, chấn chỉnh, bình ổn, thị trường trái phiếu được kỳ vọng đi vào giai đoạn phát triển bền vững.
Nghị định 65 được kỳ vọng giúp xây dựng thị trường trái phiếu doanh nghiệp vừa đảm bảo tính thị trường, vừa tăng cường sự minh bạch và giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư.
DNVN - Nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nhận định: Những rủi ro trên lĩnh vực ngân hàng, thị trường chứng khoán (TTCK) đang được nhận diện và có những điều chỉnh cần thiết để lành mạnh hóa thị trường.
DNVN - Theo chuyên gia Savills, bên cạnh cơ hội và tiềm năng, hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định. Điều này khiến doanh nghiệp FDI trở nên dè dặt hơn, phần nào kìm hãm sự phát triển của thị trường M&A.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cần có những những chính sách quản lý chặt chẽ để kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo