Tìm kiếm: cơ-quan-BHXH
(DNVN) - Thứ trưởng, Tổng GĐ BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh cho biết, ở các nước trên thế giới tiền đóng BHYT là rất cao. Ví dụ như Australia phải đóng 2.000 USD/1 năm, dù rất khó khăn nhưng họ chẳng kêu ca gì, ở Việt Nam mới tăng từ 3% lên 4,5% đã kêu là cao.
(DNVN) - "Tránh thu tập trung vào đầu năm học, làm tăng áp lực tài chính đối với học sinh, sinh viên và gia đình người học", Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị.
(DNVN) - Tình trạng nợ đọng tiền bảo hiểm trên địa bàn tỉnh Lai Châu diễn ra khá phức tạp. Trước tình trạng này, Bảo hiểm xã hội tỉnh Lai Châu đã khởi kiện 5 doanh nghiệp ra tòa để giải quyết việc tham gia đóng bảo hiểm cho người lao động.
Chỉ một nửa số DN đang hoạt động đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nợ, chiếm dụng tiền xảy ra phổ biến… là những nguyên nhân khiến quỹ bảo hiểm có thể mất cân đối vào năm 2021. Vì vậy, việc bổ sung tội danh vi phạm về BHXH, BHYT vào Bộ luật Hình sự (sửa đổi) để có cơ sở xử lý tổ chức, đơn vị cố tình trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là yêu cầu cần thiết.
Hàng loạt “đại gia” trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nợ đọng, chây ỳ đóng bảo hiểm xã hội khiến các quyền lợi của người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường và “bình chân như vại”, trong khi cơ quan hữu trách dường như bất lực...
Bà Joanna Nasr, đồng tác giả Báo cáo Môi trường kinh doanh của WB cho biết, các chỉ số hiện nay đo lường gánh nặng thủ tục hành chính về chuẩn bị, kê khai và nộp 3 loại thuế chủ yếu: TNDN, GTGT và các loại bảo hiểm bắt buộc.
Bà Joanna Nasr, đồng tác giả Báo cáo Môi trường kinh doanh của WB cho biết, các chỉ số hiện nay đo lường gánh nặng thủ tục hành chính về chuẩn bị, kê khai và nộp 3 loại thuế chủ yếu: TNDN, GTGT và các loại bảo hiểm bắt buộc.
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Thông tin trên được ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính (Bộ Y tế), đưa ra hôm nay, ngày 18-12.
Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật BHXH, BHYT là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Công đoàn.
Theo ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong thời gian từ tháng 10 đến cuối năm 2014, Tổng Liên đoàn đã cử cán bộ tham gia Đoàn Thanh tra liên ngành do Thanh tra Chính phủ chủ trì, thanh tra việc thực hiện pháp luật về Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT) tại 70 doanh nghiệp trên địa bàn 12 tỉnh trong cả nước.
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
Trường hợp người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật Lao động mà vẫn muốn tiếp tục làm việc và người sử dụng lao động vẫn có nhu cầu thì người lao động tiếp tục làm việc và tham gia BHXH bắt buộc theo quy định.
Giải quyết thế nào với quyền lợi của người lao động làm việc tại doanh nghiệp (DN) giải thể, ngừng hoạt động, đóng cửa, chủ DN bỏ trốn, trong khi vẫn nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) là câu hỏi được phóng viên đặt ra với ông Đỗ Văn Sinh, Phó tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo