Tìm kiếm: cầu-khấn
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Khác với các dân tộc khác, lễ hội ăn đầu lúa mới của người Ra Glai bắt buộc phải có con gà, gạo, thóc, ngô, trầu cau và rượu cần. Đây là những lễ vật, con cháu Ra Glai dâng lên báo với tổ tiên thành quả một năm lao động vất vả và cầu xin tổ tiên phù hộ cho mùa màng năm mới làm ăn khấm khá hơn, gia đình mạnh khỏe.
Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’Nông ở Đắk Lắk, cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, nhiều điều tốt đẹp.
“Kareh” được coi là một trong những nghi lễ quan trọng trong vòng đời, đánh dấu sự trưởng thành của thiếu nữ Chăm theo đạo Bani.
Người Pu Péo sử dụng lịch cổ, mỗi giáp 12 năm (khuộp mai), mỗi năm chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, mỗi ngày có 12 giờ. Cứ ba năm có một năm nhuận, hoàn toàn giống cách tính lịch âm ngày nay. Vì vậy họ cũng ăn Tết Nguyên đán như nhiều dân tộc khác.
Đâm đuống là tục lệ có từ lâu đời ở các vùng đồng bào dân tộc Mường, Hòa Bình và huyện Thanh Sơn (Phú Thọ). Theo tiếng Mường, đâm đuống còn gọi là “chàm đuống”, chàm là đâm từ trên xuống, đuống là máng gỗ để giã lúa…
Đồng bào Mông rất coi trọng dòng họ gồm những người có chung tổ tiên. Người Mông có nghi lễ cúng dòng họ vào dịp cuối năm để cầu xin thần linh phù hộ cho các thành viên trong dòng họ và bản làng khỏe mạnh, mùa màng được tốt tươi, chăn nuôi phát triển, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Sau kỳ nghỉ Tết Mậu Tuất 2018, các công ty, cửa hàng rất coi trọng làm lễ khai trương đầu năm mới. Theo quan niệm xưa, nếu có một ngày khai trương, mở hàng đầu năm may mắn thì cả năm sẽ làm ăn thuận buồm xuôi gió, an khang thịnh vượng.
Lễ hội xuống đồng có từ lâu đời trong đời sống sinh hoạt của người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
Chuyện nghe tưởng như huyền hoặc, nhưng có ngờ đâu lại thấy bóng dáng của cha ông từ cái thuở hồ Tây còn hoang sơ đầy thú dữ dọa người.
Ở bãi giữa sông Hồng (Hà Nội) có ngôi miếu thờ hai cô gái trẻ, đến nay cái chết đầy ám ảnh của hai cô vẫn là điều bí ẩn.
Bi kịch xảy đến với nàng Oiwa xinh đẹp khi người chồng ngoại tình và bí mật cho thuốc độc vào thức ăn hằng ngày của vợ để khiến nàng bị biến dạng.
Hoài Linh hết lời khen Trúc Nhân vì ‘chặt đẹp’ Trấn Thành và xuất sắc giành chiếc cúp “Ơn giời cậu đây rồi” tập 4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo