Tìm kiếm: cổng-tam-quan
Tường xây bằng đất nện và tiểu sành, bảo tháp xây bằng đá san hô và vỏ sò ốc, cổng tam quan xây bằng các tảng đá nguyên khối... là cách thức xây dựng độc đáo có một không hai ở một số ngôi chùa nổi tiếng của Việt Nam.
Chùa Trung Tiết (còn gọi là chùa Tuyết) nằm ở thôn Nghĩa Hưng, xã An Sinh, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh được xếp hạng là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013 cùng với quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều. Đặc biệt tại chùa còn lưu giữ cổ vật hình cổ rồng, theo các nhà nghiên cứu cổ rồng này được cho có từ chiều đại nhà Trần.
Ở Phú Hài, Phan Thiết có một khu mộ cổ ghi tên “Mộ thần thái giám - di tích cổ truyền”. Vị thái giám này là ai và tại sao được gọi là thần? Câu hỏi này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về khu mộ.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Ngoài những nét kiến trúc độc đáo, chùa Vĩnh Nghiêm còn lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực.
Nói về cái chết của Võ Tánh, sách Đại Nam thực lục chép: “Trần Quang Diệu dẫn quân vào thành, trông thấy, chảy nước mắt, lấy lễ mà chôn cất. Tướng sĩ trong thành, không giết hại ai cả”.
Nói về cái chết của Võ Tánh, sách Đại Nam thực lục chép: “Trần Quang Diệu dẫn quân vào thành, trông thấy, chảy nước mắt, lấy lễ mà chôn cất. Tướng sĩ trong thành, không giết hại ai cả”.
Dù được xây dựng từ thế kỷ trước, nhà cổ Cai Cường, Bình Thuỷ hay Huỳnh Thuỷ Lê vẫn lưu giữ được nét kiến trúc xưa.
Cổng làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân (huyện Hoa Lư) có quy mô đồ sộ, làm bằng những khối đá xanh cỡ lớn, được chạm khắc tinh xảo. Công trình cổng làng này hoành tráng bậc nhất ở Ninh Bình với số tiền hơn chục tỷ đồng, phần lớn là nguồn ngân sách Nhà nước.
Ở Thừa Thiên – Huế có một khu lăng mộ nổi tiếng với những ngôi mộ bạc tỷ, xa hoa bậc nhất Việt Nam, đằng sau những lăng mộ xa xỉ ấy còn là câu chuyện người chết có khả năng “nuôi” người sống.
Ngôi cổ tự gắn liền với sự tích hòn đá thần cầu an toạ lạc ngay giữa bậc thang dẫn lên đỉnh chùa không thể phá bỏ, kể cả cho nổ mìn. Đặc biệt hơn, người ta cho rằng vì hòn đá này mà khu vực quanh chùa không có sóng điện thoại di động.
Ở Huế có một cổ tự không chỉ thu hút du khách vì cảnh đẹp hoang sơ cổ kính mà còn có khu nghĩa địa của các thái giám triều Nguyễn độc nhất ở Việt Nam.
Với tâm niệm sống "đại gia thì cũng chỉ ăn được 3 bữa cơm một ngày, cái khác biệt là họ sẽ để lại cái gì cho đời", tỷ Phú Xuân Trường đã mạnh tay chi rất nhiều tiền để xây dựng các công trình nổi tiếng, để đời như là một cách để “ghi danh” cho mình.
Giếng cổ nằm trước cửa Đền Cùng không chỉ có dòng nước ngọt lành nức tiếng mà còn chứa đựng nhiều câu chuyện ly kỳ về ba ông cá thần xuất hiện từ lâu.
Ít người biết rằng, giữa Sài thành từng có một ngôi mộ cổ được xây dựng khá đồ sộ, không thua kém lăng tẩm của bậc vua chúa. Bên trong có một xác ướp được cho là thuộc Hoàng tộc triều Nguyễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo