Tìm kiếm: cứng-nhắc
Hiện nay, cho dù tại các doanh nghiệp quốc tế hay công ty trong nước, những câu hỏi mở xuất hiện ngày càng nhiều trong các cuộc phỏng vấn.
DNVN - Tham gia Toạ đàm “Cách nào mở lại đường bay quốc tế an toàn?” sáng 10/11, đại diện Cục Hàng không, Cục lãnh sự, Tổng cục Du lịch, các chuyên gia đều nhấn mạnh sẽ có nhiều hệ lụy nếu chậm mở lại đường bay quốc tế so với các nước khu vực, bởi hiện là thời điểm thích hợp “thiên thời địa lợi”…
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Nếu không thay đổi mà vẫn tiếp cận cách thức quy hoạch cứng nhắc, quy hoạch không dựa trên tĩnh và động, phân ra các vùng và quy hoạch không dựa trên xác định cơ chế thị trường thì chúng ta “trói” nguồn lực đất đai.
Nếu như phụ nữ đặt đàn ông lên trên hết và hi sinh ước mơ của mình thì đến lúc anh ta rời đi, bạn sẽ chẳng còn lại gì cả. nhưng nếu ngược lại, bạn vẫn giữ được cho mình ước mơ.
Phụ nữ không nên quá mạnh mẽ, cứng nhắc trong hôn nhân. Trong gia đình nếu chồng mạnh mẽ thì vợ là người nhẹ nhàng, hiền dịu thì mới có thể sống hòa hợp, hạnh phúc được.
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế, nếu các địa phương có vấn đề phát sinh thì cần liên hệ ngay với Bộ Y tế để đạt được “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”.
Bộ trưởng Bộ Y tế đánh giá nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 cao, theo đó, yêu cầu các địa phương nâng cao mức độ cảnh giác, triển khai quyết liệt phòng, chống dịch.
DNVN - Trong lúc chúng ta vẫn đang băn khoăn tiền ảo là tiền hay tài sản, thì thực tế đã có nhiều giao dịch. Một tòa án ở Hà Nội gần đây phải thụ lý vụ án ly hôn chia tài sản chung giữa hai vợ chồng và trong tài sản chung có tiền bitcoin là một minh chứng.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp, lao động, việc làm…
Tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách trước mắt, từ nay tới cuối năm 2021 và trong năm 2022 để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
DNVN - Trả lời phỏng vấn riêng DNVN, doanh nhân Huỳnh Văn Chính, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Dệt may 29/3 (Đà Nẵng), việc Bảo hiểm xã hội lấy máy móc, thiết bị được cài đặt sẵn trong bối cảnh thuận lợi áp đặt cho lúc khó khăn để xử phạt doanh nghiệp là ép doanh nghiệp, vô cảm đối với doanh nghiệp đang hết sức khó khăn do dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo